Vẽ Lăng Bác 3D

Vẽ Lăng Bác 3D

Áo sơ mi kết hợp cùng với quần dài là một trang phục vào lăng Bác khá phổ biến và được nhiều người lựa chọn. Bởi trang phục này không những quen thuộc mà còn thể hiện được sự lịch sự của người mặc chúng.

Áo sơ mi kết hợp cùng với quần dài là một trang phục vào lăng Bác khá phổ biến và được nhiều người lựa chọn. Bởi trang phục này không những quen thuộc mà còn thể hiện được sự lịch sự của người mặc chúng.

Thăm lăng bác mặc đồ gì? Thử diện chân váy dài phối cùng áo lịch sự

Đối với những bạn gái điệu đà, muốn mặc váy thì có thể lựa chọn những chiếc chân váy dài quá gối. Với trang phục này, bạn có thể kết hợp cùng với áo sơ mi, áo thun,…Vừa đơn giản, nhẹ nhàng nhưng vẫn đảm bảo được sự lịch sự.

Lưu ý: Ngoài những trang phục vào thăm lăng Bác mà chúng mình gợi ý ở trên, bạn cũng có thể tự chọn phối cho mình những trang phục khác như áo polo, áo phông, quần jeans, quần kaki,… sao cho đảm bảo được yếu tố đủ sự lịch sự, trang nghiêm và không gây ra sự phản cảm cho người nhìn.

Hãy cố gắng đảm bảo sự lịch sự, tính nghiêm trang khi ghé thăm địa danh này của Thủ đô

Khi lựa chọn trang phục vào lăng Bác, bạn cũng nên lựa chọn những kiểu giày thoải mái khi di chuyển. Bởi số lượng người chờ vào viếng Bác khá đông nên việc phải đứng xếp hàng là khó tránh khỏi, chưa kể cạnh quần thể lăng Chủ tịch còn rất nhiều điểm tham quan hấp dẫn khác.

Một đôi giày thoải mái sẽ phần nào giúp bạn có chuyến đi thuận lợi hơn và giảm bớt được các tình trạng xước chân, bầm, tím khi di chuyển quá nhiều.

Quy định vào thăm lăng Bác mới nhất 2024

Ngoài trang phục, du khách hãy tuân thủ thêm các quy định khác của ban quản lý lăng

Sẽ có những quy định vào lăng Bác bắt buộc cần phải tuân thủ. Dưới đây là những quy định khi tới thăm lăng Bác mới nhất năm 2027:

– Du khách tới tham quan lăng Bác phải đảm bảo trang nghiêm, trật tự theo sự hướng dẫn của cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ bảo vệ.

– Đối với những cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân muốn quay phim, chụp ảnh, vẽ phong cảnh trong khu vực bảo vệ phải có sự đồng ý bằng văn bản của Ban Quản lý Lăng.

– Khi tới thăm lăng Bác, cấm du khách quay phim, chụp ảnh, vẽ phòng đặt thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Lăng. Bên cạnh đó, cấm đưa những hình ảnh phim và bản vẽ phòng đặt thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Lăng lên những phương tiện thông tin đại chúng.

– Khách tới viếng, tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh phải có thái độ nghiêm túc, mặc trang phục chỉnh tề, sạch sẽ, gọn gàng. Không gây ồn ào làm mất trật tự; không chỉ trỏ, sờ tay vào tường; không cho tay vào túi quần, túi áo và không hút thuốc lá.

– Khách đến viếng, tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh phải gửi hành lý và qua cổng kiểm tra an ninh; được phép mang theo ví xách tay phụ nữ, mũ, nón, ô, áo mưa, vàng, kim loại quý, điện thoại di động, túi xách nhỏ đựng tiền, máy ảnh du lịch (đã tắt nguồn). Nếu mang theo camera, máy ảnh chuyên dụng cồng kềnh thì trước khi vào Lăng phải gửi tại nơi nhận, trả hành lý của Đoàn 275.

Độc giả cũng quan tâm: Đi Sapa mặc gì đẹp?

Các địa điểm không nên bỏ lỡ trong Lăng Bác

Bảo tàng Hồ Chí Minh được nằm ở phía sau Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên mảnh đất Ba Đình lịch sử, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945.

Ao cá Bác Hồ có diện tích 3.320 m², chiều sâu 3 m, có nhiều loài cá được thả tại đây. Ao cá Bác Hồ hiện có 20 loài cá sinh sống, chủ yếu là cá chép, chép vàng, cá mè…

Tuy nhiên, đông đảo nhất vẫn là cá rô phi với số lượng khoảng 2.000 con. Ao còn có một số loài cá đặc biệt như cá vền, cá chày đất, cá nheo, cá lăng chấm,…

Nhà sàn của Bác được thiết kế đơn sơ và giản dị. Nơi đây đã trở thành biểu tượng của phong cách và đạo đức Hồ Chí Minh, để lại ấn tượng sâu sắc trong hàng chục triệu trái tim đã từng đến thăm nơi đây.

Đường Xoài là con đường mà Bác hay đi bách bộ sau những giờ làm việc căng thẳng và để tập thể dục buổi sáng.

Trong bài “Theo chân Bác” của nhà thơ Tố Hữu đã viết:

Đường Xoài, hoa trắng nắng đu đưa”

Chùa Một Cột (quận Ba Đình – Hà Nội) nằm ngay gần Bảo tàng Hồ Chí Minh, cùng với Khuê Văn Các, Chùa Một Cột là một trong những di tích lịch sử văn hóa lâu đời, là biểu tượng của Thủ đô Hà Nội.

Với những thông tin chia sẻ về “Lịch thăm Lăng Bác – Địa chỉ Lăng Bác nằm ở đâu?” hy vọng các bạn sẽ có một chuyến đi Lăng Bác thật ý nghĩa và vui vẻ.

Tham quan lăng Hồ Chủ Tịch là một trải nghiệm đặc biệt linh thiêng đối với không chỉ người dân Việt Nam và mà còn với cả du khách quốc tế. Để tôn vinh vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, việc lựa chọn trang phục phù hợp là điều vô cùng quan trọng. Vậy đi lăng Bác mặc gì phù hợp? Quy định trang phục vào lăng Bác như thế nào? Theo dõi bài viết dưới đây để được Đồ da Tâm Anh bật mí chi tiết nhé!

Lăng Bác qua tranh vẽ của bạn Lê Tiến Công lớp 5A3

Bạn đang có dự định thăm Lăng Bác nhưng chưa biết Lăng Bác nằm ở đâu, giờ mở cửa, lịch thăm Lăng Bác như thế nào?

Vậy hãy cùng tham khảo một số hướng dẫn tham quan Lăng Bác đầy đủ và chi tiết dưới đây nhé.

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, hay còn được gọi là “Lăng Hồ Chủ tịch”, “Lăng Bác”, đây là nơi đặt thi hài của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Lăng Bác được chính thức xây dựng vào ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa Quảng trường Ba Đình. Nơi đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn.

Lăng Chủ Tịch chính thức khánh thành ngày 28-9-1975. Lăng gồm 3 lớp với chiều cao 21,6 mét, chiều rộng 41,2 mét, lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết cấu trung tâm của lăng gồm phòng thi hài và hành lang, cầu thang đi. Bên ngoài lăng được thi công và ốp bằng đá granite xám, bên trong làm bằng đá xám và đỏ đã được đánh bóng.

Quanh bốn mặt là những hàng cột vuông bằng đá hoa cương, lớp trên cùng là mái lăng hình tam cấp. Ở mặt chính có dòng chữ: “CHỦ TỊCH HỒ-CHÍ-MINH” bằng đá hồng màu mận chín. Xung quanh lăng là các khu vườn được trồng hơn 250 loài thực vật đa dạng và phong phú.

Địa chỉ Lăng Bác nằm ở “số 19 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội”.

Bạn có thể đến thăm Lăng Bác bằng phương tiện cá nhân như ô tô, xe máy hoặc đi xe bus rất thuận tiện.

(từ ngày 01/11 đến ngày 31/3 năm sau)

– Từ 15/6 đến 15/8 hàng năm:  Lịch thăm Lăng Bác tạm ngừng tổ chức viếng để tiến hành tu bổ định kỳ.

– Các ngày sinh nhật Bác 19/5, ngày Quốc khánh 2/9, mồng 1 Tết Nguyên đán, nếu trùng vào thứ Hai hoặc thứ Sáu, vẫn có lịch thăm Lăng Bác, vẫn tổ chức lễ viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Lăng Bác mở cửa vào thứ mấy?

Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh mở cửa vào buổi sáng các ngày thứ 3, thứ 4, thứ 5, thứ 7 và chủ nhật hàng tuần. Đối với buổi chiều thì lăng không tổ chức lễ viếng. Ngoài ra, vào thứ 2 và thứ 6 cũng không tổ chức lễ viếng.

Lịch tham quan lăng Bác Hồ cụ thể như sau:

Đối với mùa nóng (từ 01/04 đến ngày 31/10 hàng năm):

Đối với mùa lạnh (từ 01/11 đến ngày 31/03 năm sau):

Ngoài ra, du khách cần lưu ý tới quy định gửi xe lăng Bác. Nếu du khách đi xe máy thì có thể gửi xe ở bên ngoài tại đường Ông Ích Khiêm – Đối diện với bộ Tư lệnh lăng hoặc số 19 đường Ngọc Hà – Cổng vào bảo tàng Hồ Chí Minh.

Trên đây là giải đáp toàn bộ thông tin về đi lăng Bác mặc đồ gì? Hy vọng qua những thông tin được Đồ da Tâm Anh bật mí ở bài viết giúp bạn lựa chọn được trang phục khi vào thăm lăng Chủ tịch một cách phù hợp!