Nguyễn Hoàng Nhã Uyên

Nguyễn Hoàng Nhã Uyên

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Offenbar hast du diese Funktion zu schnell genutzt. Du wurdest vorübergehend von der Nutzung dieser Funktion blockiert.

Hiệu năng mạnh mẽ, công suất làm việc vượt trội

Laptop HP 15-DY2095WM 47X70UA được trang bị bộ vi xử lý Intel Core i5 thế hệ 11,  xử lý mượt mà mọi tác vụ văn phòng đồng thời tiết kiệm năng lượng. Ngoài ra, máy còn tích hợp card đồ họa Intel Iris Xe Graphics mang lại hiệu suất đồ họa vượt trội.

Dòng laptop HP này còn đa nhiệm hơn nhờ bộ RAM 8GB, bạn có thể mở nhiều ứng dụng mà không lo bị giật lag, đáp ứng đầy đủ nhu cầu làm việc, giải trí.

2014 - 2020: Bác sĩ Y học dự phòng, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế, Việt Nam

2022 - 2024: Thạc sĩ Giáo dục Y học, Đại học Yonsei, Trường Y Wonju, Hàn Quốc

Từ bỏ công việc ổn định, chấp nhận làm công tác viên, hy sinh thời gian cho gia đình… là những gì chị Nguyễn Thị Uyên Thúy - Hiệu trưởng trường THPT FPT Cần Thơ - đã đối mặt khi dấn thân từ con số 0 vào dự án giáo dục này.

Tốt nghiệp ngành Sư phạm Toán - Tin năm 2006, chị Nguyễn Thị Uyên Thúy công tác tại Cao đẳng Kinh tế đối ngoại trong vai trò vừa giảng dạy bộ môn Kỹ năng mềm, vừa là Bí thư Đoàn trường. Sau khi lập gia đình và có thêm hai bé, năm 2014, dù có cơ hội về công tác tại ĐH Nam Cần Thơ nhưng chị lại ao ước được làm điều gì đó khác biệt hơn những gì đang làm.

Năm 2017, qua thông tin trên mạng xã hội, chị tình cờ thấy thông tin tuyển dụng vị trí trưởng phòng Công tác sinh viên của ĐH FPT Cần Thơ. Có rất nhiều câu hỏi đặt ra trong đầu chị. Liệu ở đây có ổn định và khác biệt gì với nơi chị đang công tác? Biết thông tin vợ nộp hồ sơ ứng tuyển, anh Lê Văn Nhất - chồng chị Thúy kiên quyết ngăn cản vì cho rằng vợ đã quá quen môi trường công lập hơn 10 năm qua, phần nữa do kinh tế gia đình ổn định, không cần chị phải bươn chải thêm. Nhưng chị Thúy suy nghĩ: “Nếu ở tuổi 33 mà không kịp thay đổi thì sau 35 tuổi rất khó làm được gì khác biệt. Mình lì quá thì chồng cũng phải chịu thôi”.

Chị Thúy chấp nhận từ bỏ công việc ổn định để về gầy dựng trưởng Phổ thông FPT Cần Thơ.

Sau khi quyết định nộp hồ sơ ứng tuyển vào vị trí trưởng phòng Công tác sinh viên, chồng chị tiếp tục phản đối vì anh biết rằng vị trí đó đòi hỏi chị phải dành phần lớn thời gian cho sinh viên nhưng lúc ấy, cả hai đứa con vẫn còn rất nhỏ. Chị quyết định thương lượng với chồng chỉ làm cộng tác viên ở ĐH FPT. “Mình không đánh trực tiếp được thì đành thỏa hiệp từng bước, phải đánh du kích từ từ, nên sau này chồng mới phát hiện là… bị lừa”, chị Thúy vui vẻ kể lại.

Đến khi đi phỏng vấn, chị cũng tâm sự thật với anh Nguyễn Xuân Phong - Hiệu trưởng ĐH FPT Cần Thơ khi chưa thể nghỉ ngay ở chỗ làm cũ và chỉ mong muốn được làm cộng tác viên của trường. Tháng 8/2017, ở những ngày đầu bước vào trường, chị Thúy chủ yếu làm MC cho những chương trình tuyển sinh. Trong thời gian này, dù làm cộng tác viên nhưng chị luôn trong tâm thế hỗ trợ hết mình, không chỉ làm cho xong.

Chỉ 8 tháng sau, chị lại phải thuyết phục chồng lần nữa để công tác chính thức tại trường. Nhận thấy độ “máu” của chị, tháng 10/2018, anh Nguyễn Xuân Phong đề nghị chị về cùng làm dự án “Phổ thông FPT” ở Cần Thơ, vị trí Phó Giám đốc dù ban đầu dự kiến đến năm 2019 mới triển khai. Cả hai anh em đã có rất nhiều kỷ niệm khi là người đặt những “viên gạch” đầu tiên để thành lập trường.

Tốc độ xin giấy phép thành lập trường diễn ra nhanh hơn dự kiến. Tháng 12/2018, trường bắt đầu nộp hồ sơ nhưng ngày 1/2/2019 đã được cấp phép. Chị trực tiếp đến các phòng/ban của thành phố để làm việc, đến tận ngày cuối cùng trước kỳ nghỉ Tết. “Một năm làm việc ở THPT FPT bằng áp lực của 11 năm trước đó cộng lại. Tôi đếm từng ngày để hoàn thành chỉ tiêu tuyển sinh. Nhưng chỉ khi được đặt vào một môi trường đầy thử thách, mình mới có cơ hội để bứt phá, thoát khỏi vỏ bọc an toàn vốn có lâu nay”, nữ Hiệu trưởng tâm sự.

Dành nhiều tâm huyết khi bắt tay vào dự án, chị luôn quan tâm chăm lo học sinh và giáo viên của trường.

“Từ khi bà xã trở thành Hiệu trưởng THPT FPT Cần Thơ, tôi có một trải nghiệm rất thú vị khi đóng vai trò một ‘người mẹ’. Đưa con đi học, nấu đồ ăn và tắm rửa cho con,… tôi càng cảm nhận được sự vất vả của người phụ nữ. Nhờ vậy mà cũng chia sẻ nhiều hơn nỗi khổ của vợ, thật khó để cùng lúc làm tốt cả hai vai trò trong gia đình và ngoài xã hội. Tôi chấp nhận bận rộn hơn để bà xã thỏa đam mê và làm những gì cô ấy thích.

Có thêm hơn 160 học sinh giống như có thêm ngần ấy đứa con. Nên đôi khi cô ấy cũng tạm quên đi gia đình nhỏ của mình. Tôi cũng hỏi có khi nào em mải lo chăm con người ta mà quên con mình không? Cô ấy chạnh lòng nhưng rồi vẫn lao vào công việc. Tôi thông cảm để vợ hoàn thành nhiệm vụ ở trường, nhiệm vụ của một người đi tiên phong”, anh Nhất - chồng chị Thúy - chia sẻ.

Với quan điểm dùng giáo viên cơ hữu để tạo nền móng lâu dài, anh Phong và chị Thúy đã tuyển dụng các thầy - cô giáo ở tất cả bộ môn về trường, trong đó có nhiều người đang giảng dạy tại những trường chuyên. Hiện tại, 90% giáo viên nhà trường (ít nhất 1 người/môn) là cơ hữu, trong đó có cả giáo viên nước ngoài dạy Tiếng Anh. Để thuyết phục những cán bộ - giáo viên về công tác tại trường, câu chuyện của chính bản thân chị là minh chứng rõ ràng nhất cho thành công khi chuyển môi trường làm việc. “Khi mình làm việc bằng cái tâm và đúng năng lực thật sự sẽ được ghi nhận xứng đáng, đó là những gì chị thích nhất khi làm việc ở FPT”, chị Thúy chia sẻ.

“Phổ thông FPT là ngôi trường phù hợp với bản thân và định hướng của tôi. Không chỉ dễ gần, chị Thúy còn rất quan tâm đến mọi người qua từng ánh mắt, cử chỉ. Thấy mình cần vật dụng gì thì chị đều chia sẻ. Điều đó làm tôi cảm thấy ấm áp”, anh Đoàn Văn Phước Thọ - giáo viên bộ môn Kỹ năng sống nhận xét.

Bí quyết để phụ huynh chấp nhận cho con vào trường là: học Tiếng Anh với giáo viên bản địa, không học thêm, cam kết không tăng học phí và nội trú. Với chị, nội trú và học phí cao ban đầu là hai vấn đề khó nhất để thuyết phục phụ huynh học sinh. Nhưng “cái gì khó thì làm trước”, chị dần dần thuyết phục và chứng minh được những gì mình nói.

“Khi vào tham quan trường, tôi thấy môi trường và điều kiện của nhà trường tạo cảm giác học tập thoải mái cho con. Điều tôi ấn tượng nhất là nhà trường đã giúp con tôi rèn tính tự lập nhờ việc ở nội trú KTX. Các con gắn bó với thầy cô hơn cả bố mẹ ở nhà”, chị Nguyễn Thị Kim Phượng - phụ huynh học sinh.

Năm học đầu tiên, nhà trường đã tuyển được 168 học sinh chủ yếu đến từ Vĩnh Long, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau và TP Cần Thơ. Sang năm 2020, nhà trường bắt đầu thực hiện những chiến dịch tuyển sinh rầm rộ với chính sách cấp học bổng cho HSG cấp quận/huyện trở lên (giải Nhất cấp quận/huyện: 50% và 100% dành cho HSG cấp tỉnh/thành phố). Nhờ vậy, trình độ học sinh được tuyển vào trường đều ở mức khá/giỏi trở lên. Trong đó, học sinh đạt HSG 4 năm liền ở THCS sẽ được tuyển thẳng vào trường. Những học sinh không đạt tiêu chuẩn trên có thể thi tuyển vào trường sau khi thực hiện bài thi Toán Tư duy logic do anh Nguyễn Khắc Thành ra đề.

Hiện nhà trường đã bắt đầu nghĩ đến việc tổ chức các đội tuyển học sinh giỏi để tham gia kỳ thi cấp thành phố, quốc gia hoặc Olympic miền Nam, đặc biệt ở bộ môn Toán và Tin học. Theo chị Thúy, nếu như trước kia mọi người cho rằng học sinh trường tư thường có năng lực và chất lượng đầu vào kém nhưng Phổ thông FPT sẽ khiến tất cả phải thay đổi suy nghĩ đó. Hiện tại, trường đang có nhiều học sinh từng đạt giải Nhất, Nhì, Ba ở kỳ thi HSG của nhiều tỉnh.

Trường trao học bổng 100% cho những học sinh từng đạt giải trong các kì thi chọn học sinh giỏi.

Nữ hiệu trưởng nhà F cho rằng với những phụ huynh đặt kỳ vọng con mình phải học 9-10 điểm cuối năm… thì nên chọn vào trường chuyên. Không phải FPT không đào tạo được mà vì “các con cần thời gian để học tiếng Anh, bổ sung kỹ năng mềm và vui chơi”. Nhà trường không làm mọi giá lôi kéo học sinh mà chỉ ra cho phụ huynh lợi ích và cách học tập tốt cho con khi gia nhập THPT FPT Cần Thơ. Đó chính là triết lý giáo dục ban giám hiệu hướng đến.

“Ban đầu khi được nghe bà xã kể về công việc ở trường Phổ thông FPT, tôi biết là nó phù hợp với sở thích và nguyện vọng của cô ấy. Từ khi nhận nhiệm vụ làm Hiệu trưởng trường Phổ thông FPT, cô ấy càng lúc càng bận rộn. Mặc dù bận từ sáng đến tối nhưng bà xã vẫn tràn đầy năng lượng, về đến nhà là kể rất nhiều về những gì đã làm được cho trường, cho học sinh. Dù công việc ảnh hưởng rất nhiều đến thời gian, sức khỏe nhưng bù lại vợ tôi đã tìm được niềm vui cho bản thân”, anh Nhất tâm sự.

Chị Thúy tin rằng đây là dự án khởi động và chỉ mới mang lại những thành công bước đầu. Có thể dự án không thể mang lại doanh thu tỷ đô nhưng về giáo dục thì không thể nói về lợi ích kinh tế ngay lập tức. “Khi thực hiện dự án này, tôi thật sự biết ơn hai người. Thứ nhất là anh Phong - người đã cho tôi cơ hội được làm đúng thứ mà mình đam mê. Thứ hai là ông xã, bởi nếu không có anh ấy thì tôi không thể hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ”, chị Thúy nhớ lại.

Nội dung cho thấy thực tế không như những thông tin đồn thổi, bóp méo trước đó.

* Đại diện Trường Đại học Công nghệ thực phẩm TP.HCM: Các sinh viên không biết và không liên quan đến đơn kiến nghị chủ tịch nước mà các trang mạng đã đăng. Phát tán truyền đơn ở Long An

Đại tá Nguyễn Sáu phát biểu tại buổi họp báo. Ảnh: THIỆN NHÂN

Theo Đại tá Nguyễn Sáu, Thủ trưởng Cơ quan An ninh điều tra tỉnh Long An, Kha khai khoảng tháng 4-2012, qua Facebook, Khoa kết bạn với Nguyễn Thiện Thành. Thành từng hoạt động chống phá chính quyền tại Việt Nam bị công an phát hiện, bắt giữ nhưng Thành đã trốn thoát sang Thái Lan. Qua trao đổi, Thành móc nối Kha vào tổ chức “Tuổi trẻ yêu nước” và Kha đồng ý. Thành hứa hẹn sau khi Kha thi hành án phạt tù (tù hai năm về tội cố ý gây thương tích) sẽ giúp Kha đi du lịch sang Thái Lan và định cư tại Hoa Kỳ.Lần thứ nhất: Tháng 8-2012, Thành trao đổi với Kha đến ngày quốc khánh 2-9-2012 tiến hành chiến dịch dán cờ vàng ba sọc đỏ (cờ chế độ Việt  Nam Cộng hòa) và truyền đơn trên địa bàn Long An. Thành chuyển ba file truyền đơn tuyên truyền chống nhà nước Việt Nam và cho Kha  biết đặt điểm cờ vàng ba sọc đỏ. Các truyền đơn có nội dung như : "“Tuổi trẻ yêu nước” Long An đấu tranh cho tự do và nhân quyền"; "“Tuổi trẻ yêu nước” Long An quyết tâm tiêu diệt cộng sản giải phóng dân tộc"; "Long An trung dũng kiên cường, toàn dân chống cộng suốt đời tự do". Tối 31-8-2012, Kha dùng máy vi tính chỉnh sửa hình thức và in mỗi khẩu hiệu ra tờ giấy khổ A4. Còn cờ vàng ba sọc đỏ thì Kha lấy băng keo màu đỏ dán trên nền giấy khổ A4 màu vàng. Ngày hôm sau, Kha dán khẩu hiệu và cờ ba sọc đỏ ở khu vực gần Bệnh viện Đa khoa Long An, lăng Nguyễn Huỳnh Đức, khu đô thị Lợi Bình Nhơn và khu vực nhà Kha ở xã Mỹ Phú, huyện Thủ Thừa, Long An. Sau đó, Kha dùng điện thoại chụp lại và gửi cho Thành ngay trong ngày qua tài khoản mạng Facebook.Phát tán truyền đơn ở TP.HCM và Bình ThuậnKhoảng cuối tháng 9-2012, Thành bàn bạc với Kha việc phát tán truyền đơn có nội dung kích động, xuyên tạc Đảng, Nhà nước. Thành giới thiệu Kha quen với Phương Uyên để phối hợp hành động. Để thực hiện, Thành đã chuyển tiền về cho Kha mua dụng cụ in, dán truyền đơn và chế tạo thiết bị phát tán truyền đơn. Ngày 3-10, Kha đến nơi ở trọ của Uyên ở phường Tây Thạnh, quận Tân Phú bàn bạc và chở Uyên ra khu vực cầu vượt An Sương quan sát hiện trường để phát tán truyền đơn. Kha giao Uyên 2,5 triệu đồng để Uyên đổi ra nhiều tiền có mệnh giá 5.000 đồng, 10.000 đồng, 20.000 đồng. Số tiền này dán vào mặt sau của truyền đơn nhằm mục đích khi phát tán, người đi đường nhặt tiền kèm theo truyền đơn. Cùng thời gian này, Kha nghiên cứu chế tạo hộp đựng truyền đơn gồm chip máy tính gắn với điện thoại di động có cài hộp hẹn giờ. Đến giờ hẹn, máy điện thoại rung làm rơi và bung hộp, truyền đơn, cờ và tiền sẽ phát tán ra xung quanh. Ngày 8-10, Uyên giao Kha số tiền đổi được (khoảng 1,6 triệu đồng), một máy ảnh Canon và hai thẻ nhớ. Kha mang về Long An tiến hành in ấn, cắt xén và dán tiền vào truyền đơn cho vào hộp tự tạo có chế độ hẹn giờ. Toàn bộ sự việc này Kha dùng máy ảnh ghi hình lại. Rạng sáng 10-10, Kha chở Uyên đến khu vực cầu An Sương treo hộp chứa truyền đơn trên thành cầu có cài chế độ hẹn giờ. Sau đó, Kha về Long An còn Uyên quay lại hiện trường dùng điện thoại di động chụp cảnh lực lượng chức năng giải quyết vụ việc. Ngày hôm sau, Uyên soạn bài  miêu tả toàn bộ sự việc gửi cho Thành qua hộp thư Yahoo!Mail.

Đơn xin khoan hồng của Nguyễn Phương Uyên

Cũng theo Cơ quan An ninh điều tra - Công an tỉnh Long An, Uyên khai khoảng tháng 4-2012 quen biết Thành qua internet. Quá trình trao đổi, Uyên biết Thành là thành viên tổ chức “Tuổi trẻ yêu nước”. Tháng 8-2012, Thành cho Uyên biết sẽ tiến hành treo cờ vàng ba sọc đỏ ở Long An trong dịp 2-9-2012. Uyên đề nghị được thực hiện trên địa bàn tỉnh Bình Thuận bằng cách trực tiếp dán cờ, mang đi treo và chụp ảnh gửi lại cho Thành. Dưới sự chỉ đạo của Thành, Uyên đã dùng bút chì sáp vẽ lại hình cờ ba sọc vàng trên nền giấy A4, bên dưới viết chú thích: 1890-1975: Đại nam quốc kỳ từ vua Thành Thái đến vua Khải Định; 1948-1975 cờ quốc gia Việt Nam (thực hiện: “Tuổi trẻ yêu nước”). Uyên dùng máu pha loãng viết tay trên tờ vải trắng dòng chữ nói xấu Việt Nam (nhưng không phải máu người - PV). Ngày 20-8, Uyên mang cờ vàng ba sọc đỏ và tờ vải trắng dán một số điểm ở xã Hàm Trí, huyện Hàm Thuận Bắc, Bình Thuận rồi dùng điện thoại chụp lại. Ngay trong ngày, Uyên đã chụp 19 file ảnh chuyển cho Thành và sau đó được đăng trên trang web “Tuổi trẻ yêu nước…” và trên Facebook cá nhân của tên người dùng “Nguyễn Tấn Cường”.Ngoài ra, Kha còn khai nhận đã nghiên cứu, mua hóa chất  pha chế thành công thuốc nổ. Kiến thức về nguyên lý hoạt động các loại thuốc nổ do Đinh Nhật Uy (anh ruột Kha) chỉ dẫn. Kha tìm mua hóa chất ở chợ Kim Biên (quận 5, TP.HCM) để pha trộn. Được Thành cung cấp tài liệu nghiên cứu chế tạo chất gây nổ, sử dụng điện từ bộ phận rung của điện thoại di động để kích hoạt kíp nổ, Kha đã thử nghiệm ba lần thành công ở nhà cha mẹ ruột ở huyện Thủ Thừa, Long An. Hình ảnh và các đoạn phim ghi lại việc pha chế, tạo vật gây nổ Kha chuyển cho Thành qua mail. Đúng thủ tục tố tụngTheo Đại tá Nguyễn Sáu, các hành vi vi phạm của Kha và Uyên đã vi phạm pháp luật Việt Nam. Ngày 10-10, cơ quan an ninh điều tra đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can, bắt tạm giam Kha và Uyên 4 tháng để làm rõ hành vi Kha và Uyên cùng một số đối tượng khác về hành vi tuyên truyền chống nhà nước Việt Nam theo Điều 88 Bộ luật Hình sự. Còn hành vi chế tạo chất nổ, cơ quan điều tra tiếp tục làm rõ động cơ, mục đích các đối tượng liên quan trong việc này. Kiểm tra nhà Kha, cơ quan điều tra phát hiện nhiều tài liệu, chứng cứ chứng minh Kha phát tán tài liệu có nội dung vi phạm pháp luật Việt Nam.Tại cơ quan điều tra, cả Kha và Uyên đều thừa nhận hành vi vi phạm pháp luật và xin được khoan hồng. Uyên cho biết do cần tiền cho việc học nên làm theo ý Thành để được Thành cung cấp tiền.Trả lời với Pháp Luật TP.HCMvề thông tin có hay không việc bắt giữ Uyên nhưng gia đình Uyên không biết và việc cơ quan điều tra không thực hiện đúng thủ tục tố tụng, Đại tá Nguyễn Sáu khẳng định: "Chúng tôi thực hiện đúng thủ tục tố tụng.Một ngày sau khi khởi tố và bắt tạm giam bị can Nguyễn Phương Uyên, cơ quan điều tra gửi thông báo cho gia đình Uyên ở Bình Thuận. Từ lúc cơ quan điều tra gửi thông báo gia đình bị can Uyên nhận phải mất vài ngày chứ không phải không thông báo như một số thông tin trên mạng đã nêu".Liên quan đến thông tin một số sinh viên Trường Đại học Công nghệ thực phẩm TP.HCM gửi kiến nghị đến Chủ tịch nước Trương Tấn Sang về trường hợp Nguyễn Phương Uyên, tại buổi họp báo, đại diện Trường Đại học Công nghệ thực phẩm TP.HCM, cho biết nhà trường đã rà soát tất cả các sinh viên ký tên ở trong đơn kiến nghị thì tất cả các sinh viên có tên trong đơn đều khẳng định và có bản cam kết rằng họ không biết và không liên quan đến đơn kiến nghị trên.

Chứng chỉ Đào tạo Giáo viên IELTS của British Council

Chứng chỉ Nghiệp Vụ Sư Phạm Cambridge TKT (Band 4/4 overall)

Chứng chỉ Safeguarding (TES) - Child’s Protection for International Schools

Cử nhân Loại giỏi ngành Ngôn ngữ Anh, Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Thạc sĩ Đang theo học ngành Thạc sĩ Giáo Dục - TESOL, Đại học Edith Cowan, Úc