Thị Trường Nhập Khẩu Của Việt Nam

Thị Trường Nhập Khẩu Của Việt Nam

Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 4 tháng đầu năm đạt 238,88 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, xuất khẩu hàng hóa đạt 123,64 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ, xuất siêu sang một số thị trường chủ lực như Hoa Kỳ, EU tăng cao.

Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong 4 tháng đầu năm đạt 238,88 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước. Đáng chú ý, xuất khẩu hàng hóa đạt 123,64 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ, xuất siêu sang một số thị trường chủ lực như Hoa Kỳ, EU tăng cao.

NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY NHẬP SIÊU TỪ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

Nhập khẩu và nhập siêu từ Trung Quốc lớn và tăng lên do nhiều nguyên nhân.

Một là, do Trung Quốc là nền kinh tế có quy mô tổng GDP lớn thứ 2 thế giới (năm 2020 đạt 14,72 nghìn tỷ USD, chiếm 17,4% toàn cầu); có GDP bình quân đầu người đạt 10.435 USD (nếu tính PPP đạt 17.211 USD, cao hơn của Việt Nam); có tỷ trọng trong GDP của nông, lâm nghiệp - thủy sản chỉ còn 7,7%; có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới (năm 2020 đạt 2.723,3 tỷ USD và tiếp tục tăng cao), có kim ngạch nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới (2.357,1 tỷ USD).

Nội dung bài viết được đăng tải trên Tạp chí Kinh tế Việt Nam số 44 phát hành ngày 31-10-2022. Kính mời Quý độc giả tìm đọc tại đây:

https://postenp.phaha.vn/chi-tiet-toa-soan/27

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ 6 thị trường lớn nhất của Việt Nam trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt 168 tỷ USD.

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, trong tháng 7, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 69,72 tỷ USD, tăng 8,7% so với tháng trước và tăng 21,8% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung, 7 tháng đầu năm tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hoá ước đạt 439,88 tỷ USD.

Cũng trong 7 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 226,98 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 63,08 tỷ USD, tăng 21,1%, chiếm 27,8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 163,9 tỷ USD, tăng 13,8%, chiếm 72,2%.

Lũy kế 7 tháng năm 2024, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 212,9 tỷ USD, tăng 18,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 78 tỷ USD, tăng 21,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 134,9 tỷ USD, tăng 16,9%.

Đáng chú ý, trong 7 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang 6 thị trường lớn nhất đạt 345,7 tỷ USD, trong đó nhập khẩu đạt 168 tỷ USD.

Về xuất khẩu, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang 6 thị trường lớn nhất trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt 177,7 tỷ USD. Trong đó, Mỹ là thị trường đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu với 66,1 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường lớn thứ hai với 33,4 tỷ USD, tiếp đến là EU với 29,3 tỷ USD. ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn thứ tư của Việt Nam với 21 tỷ USD. Đứng sau là Hàn Quốc với 14,4 tỷ USD, Nhật Bản với 13,5 tỷ USD.

Các thị trường xuất khẩu lớn nhất đều có đà tăng về kim ngạch so với cùng kỳ. Mỹ là thị trường có mức tăng trưởng giá trị cao nhất với mức tăng 24,4% so với cùng kỳ năm trước, tiếp đến là EU với tăng 15,8% so với cùng kỳ năm trước, ASEAN với tăng 11,5% so với cùng kỳ năm trước.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc cũng tăng 7,6% so với cùng kỳ năm trước; Hàn Quốc với tăng 9% so với cùng kỳ năm trước và Nhật Bản với 2,8% so với cùng kỳ năm trước.

Về nhập khẩu, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ 6 thị trường lớn nhất trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt 168 tỷ USD. Trung Quốc dẫn đầu với 79,2 tỷ USD, tiếp đến là Hàn Quốc với 32,1 tỷ USD.

ASEAN là thị trường nhập khẩu lớn thứ ba với 26,5 tỷ USD, tiếp đến là Nhật Bản với 12,4 tỷ USD. Việt Nam chi 9,2 tỷ USD và 8,6 tỷ USD để nhập khẩu hàng hóa từ EU và Mỹ.

Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ 6 thị trường lớn nhất trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt 168 tỷ USD

Trong 6 thị trường nhập khẩu lớn nhất, Trung Quốc là thị trường có mức tăng trưởng cao nhất với tăng 34,9% so với cùng kỳ năm trước. Đứng sau là ASEAN với 13,3% so với cùng kỳ năm trước, Hàn Quốc với 12,6% so với cùng kỳ năm trước. Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ EU cũng tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước, Mỹ tăng 6,2% so với cùng kỳ năm trước và Nhật Bản tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước.

Trong 7 tháng đầu năm 2024, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất, cán cân thương mại nghiêng về phía xuất siêu cho Việt Nam với 57,5 tỷ USD, tăng 27,6% so với cùng kỳ năm trước. Xuất siêu sang EU ước đạt 20,1 tỷ USD, tăng 19,4% so với cùng kỳ năm trước; xuất siêu sang Nhật Bản 1,1 tỷ USD, giảm 14% so với cùng kỳ năm trước.

Ngược lại, Việt Nam nhập siêu hàng hóa từ Trung Quốc đạt 45,8 tỷ USD, tăng 65,4% so với cùng kỳ năm trước; nhập siêu từ Hàn Quốc 17,7 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước; nhập siêu từ ASEAN 5,5 tỷ USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm trước.

XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Trung Quốc là thị trường có tổng kim ngạch xuất/nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam. Trong 9 tháng năm 2022 đạt 132,38 tỷ USD, chiếm trên 23,7%, cao hơn khá xa so với các thị trường lớn thứ 2 trở xuống (Mỹ 96,32 tỷ USD, Hàn Quốc 66,8 tỷ USD, Nhật Bản 35,69 tỷ USD).

So với cùng kỳ năm trước, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam với Trung Quốc, tuy tăng thấp hơn tốc độ tăng chung của cả nước (10,2% so với 15%), nhưng mức tăng tuyệt đối vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng mức chung của cả nước (16,8%), cao hơn tỷ trọng của nhiều nước (chỉ thấp thua Mỹ 16,3 tỷ USD, chiếm 22,4% tổng số. Ước cả năm đạt 177,5 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước.

Như vậy, xét cả ở đầu vào (nhập nguyên, nhiên, vật liệu…) và đầu ra (xuất khẩu), thì Trung Quốc là thị trường quan trọng nhất, tác động lớn đến quy mô và tốc độ tăng xuất, nhập khẩu của Việt Nam.

XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Trung Quốc là thị trường có tổng kim ngạch xuất/nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt Nam. Trong 9 tháng năm 2022 đạt 132,38 tỷ USD, chiếm trên 23,7%, cao hơn khá xa so với các thị trường lớn thứ 2 trở xuống (Mỹ 96,32 tỷ USD, Hàn Quốc 66,8 tỷ USD, Nhật Bản 35,69 tỷ USD).

So với cùng kỳ năm trước, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam với Trung Quốc, tuy tăng thấp hơn tốc độ tăng chung của cả nước (10,2% so với 15%), nhưng mức tăng tuyệt đối vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng mức chung của cả nước (16,8%), cao hơn tỷ trọng của nhiều nước (chỉ thấp thua Mỹ 16,3 tỷ USD, chiếm 22,4% tổng số. Ước cả năm đạt 177,5 tỷ USD, tăng 7% so với năm trước.

Như vậy, xét cả ở đầu vào (nhập nguyên, nhiên, vật liệu…) và đầu ra (xuất khẩu), thì Trung Quốc là thị trường quan trọng nhất, tác động lớn đến quy mô và tốc độ tăng xuất, nhập khẩu của Việt Nam.

NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY NHẬP SIÊU TỪ THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC

Nhập khẩu và nhập siêu từ Trung Quốc lớn và tăng lên do nhiều nguyên nhân.

Một là, do Trung Quốc là nền kinh tế có quy mô tổng GDP lớn thứ 2 thế giới (năm 2020 đạt 14,72 nghìn tỷ USD, chiếm 17,4% toàn cầu); có GDP bình quân đầu người đạt 10.435 USD (nếu tính PPP đạt 17.211 USD, cao hơn của Việt Nam); có tỷ trọng trong GDP của nông, lâm nghiệp - thủy sản chỉ còn 7,7%; có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới (năm 2020 đạt 2.723,3 tỷ USD và tiếp tục tăng cao), có kim ngạch nhập khẩu lớn thứ 2 thế giới (2.357,1 tỷ USD).

7 tháng đầu năm 2024, ASEAN là thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn thứ ba của Việt Nam với 26,5 tỷ USD, tương ứng tăng 13,3% so với cùng kỳ.

Theo Mekong ASEAN tính toán từ số liệu của Tổng cục Thống kê (GSO), trong 7 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam sang 6 thị trường lớn nhất đạt 345,7 tỷ USD.

Trong 7 tháng đầu năm 2024, Mỹ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất, cán cân thương mại nghiêng về phía xuất siêu cho Việt Nam với 57,5 tỷ USD, tăng 27,6% so với cùng kỳ năm trước (YoY). Xuất siêu sang EU ước đạt 20,1 tỷ USD, tăng 19,4% YoY; xuất siêu sang Nhật Bản 1,1 tỷ USD, giảm 14% YoY.

Ngược lại, Việt Nam nhập siêu hàng hóa từ Trung Quốc đạt 45,8 tỷ USD, tăng 65,4% YoY; nhập siêu từ Hàn Quốc 17,7 tỷ USD, tăng 15,7% YoY; nhập siêu từ ASEAN 5,5 tỷ USD, tăng 21% YoY.

Về xuất khẩu, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang 6 thị trường lớn nhất trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt 177,7 tỷ USD. Trong đó, Mỹ là thị trường đứng đầu về kim ngạch xuất khẩu với 66,1 tỷ USD. Trung Quốc là thị trường lớn thứ hai với 33,4 tỷ USD, tiếp đến là EU với 29,3 tỷ USD.

ASEAN là thị trường xuất khẩu lớn thứ tư của Việt Nam với 21 tỷ USD. Đứng sau là Hàn Quốc với 14,4 tỷ USD, Nhật Bản với 13,5 tỷ USD.

Nhìn chung, các thị trường xuất khẩu lớn nhất đều có đà tăng về kim ngạch so với cùng kỳ. Mỹ là thị trường có mức tăng trưởng giá trị cao nhất với +24,4% YoY, tiếp đến là EU với +15,8% YoY, ASEAN với +11,5% YoY.

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang Trung Quốc cũng tăng 7,6% YoY; Hàn Quốc với +9% YoY và Nhật Bản với 2,8% YoY.

Về nhập khẩu, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ 6 thị trường lớn nhất trong 7 tháng đầu năm 2024 đạt 168 tỷ USD. Trung Quốc dẫn đầu với 79,2 tỷ USD, tiếp đến là Hàn Quốc với 32,1 tỷ USD.

ASEAN là thị trường nhập khẩu lớn thứ ba với 26,5 tỷ USD, tiếp đến là Nhật Bản với 12,4 tỷ USD. Việt Nam chi 9,2 tỷ USD và 8,6 tỷ USD để nhập khẩu hàng hóa từ EU và Mỹ.

Trong 6 thị trường nhập khẩu lớn nhất, Trung Quốc là thị trường có mức tăng trưởng cao nhất với +34,9% YoY. Đứng sau là ASEAN với 13,3% YoY, Hàn Quốc với 12,6% YoY. Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa từ EU cũng tăng 8,7% YoY, Mỹ tăng 6,2% YoY và Nhật Bản tăng 4,6% YoY.

Năm 2023, Việt Nam xuất khẩu hàng hóa ra thế giới đạt 354 tỷ USD, tuy nhiên thị trường ASEAN lại chỉ chiếm 9,2% tỷ trọng. Nếu so với tiềm năng thị trường, con số này chưa thực sự tương xứng.

Tính chung tất cả các thị trường, kim ngạch xuất khẩu tháng 7/2024 của Việt Nam ước đạt 35,92 tỷ USD, tăng 6,7% so với tháng trước, tăng 19,1% YoY. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 9,87 tỷ USD, tăng 9,8% so với tháng 6, tăng 25,9% YoY. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 26,05 tỷ USD, tăng 16,7% YoY.

Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 7/2024 ước đạt 33,8 tỷ USD, tăng 11% so với tháng trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 12,2 tỷ USD, tăng 11,3%. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 21,6 tỷ USD, tăng 10,8%. So với cùng kỳ năm trước, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa tháng 7 tăng 24,7%, trong đó khu vực kinh tế trong nước tăng 16,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 29,9%.

Tính chung 7 tháng năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 226,98 tỷ USD, tăng 15,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 63,08 tỷ USD, tăng 21,1%, chiếm 27,8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) đạt 163,9 tỷ USD, tăng 13,8%, chiếm 72,2%.

Lũy kế 7 tháng năm 2024, kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 212,9 tỷ USD, tăng 18,5% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực kinh tế trong nước đạt 78 tỷ USD, tăng 21,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 134,9 tỷ USD, tăng 16,9%.

Các thông tin về xuất/nhập khẩu, nhập siêu của Việt Nam với Trung Quốc cho thấy một số điểm nổi bật.