Quyền Nhập Khẩu Của Doanh Nghiệp Có Vốn Đầu Tư Nước Ngoài

Quyền Nhập Khẩu Của Doanh Nghiệp Có Vốn Đầu Tư Nước Ngoài

Nộp bộ hồ sơ xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định

Nộp bộ hồ sơ xuất khẩu, nhập khẩu theo quy định

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có vai trò gì?

Sự hiện diện của các doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước ngoài đóng vai trò không thể phủ nhận trong cơ cấu kinh tế toàn quốc với những ảnh hưởng quan trọng như sau:

Trên đây là toàn bộ hướng dẫn của AZTAX về tra cứu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Đừng quên áp dụng những kiến thức và chia sẻ trong bài viết này để nâng cao hiệu quả công việc của bạn. Hãy tiếp tục theo dõi AZTAX để cập nhật thêm nhiều thông tin hữu ích khác. Nếu bạn cần tư vấn cụ thể về vấn đề này, đừng ngần ngại liên hệ với AZTAX qua Hotline: 0932.383.089. Chúng tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ bạn!

Xem thêm: Hướng dẫn tra cứu doanh nghiệp fdi

Xem thêm: Đặc điểm doanh nghiệp 100 vốn nước ngoài

Theo thông tin từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư cập nhật, tính đến ngày 20/01/2024, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt hơn 2,36 tỷ USD, tăng 40,2% so với cùng kỳ năm 2023. Vốn thực hiện của dự án đầu tư nước ngoài ước đạt khoảng 1,48 tỷ USD, tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2023. Tính lũy kế đến ngày 20/01/2024, cả nước có 39.377 dự án còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký gần 471,9 tỷ USD. Vốn thực hiện lũy kế của các dự án đầu tư nước ngoài ước đạt gần 298,66 tỷ USD, bằng gần 63,3% tổng vốn đầu tư đăng ký còn hiệu lực. Đây thực sự là một con số ấn tượng về nguồn vốn FDI của tháng 1 năm 2024 đồng thời cho thấy Việt Nam vẫn là môi trường đầu tư lý tưởng của các nhà đầu tư nước ngoài.

Tra cứu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài qua mã số thuế

Để tra cứu thông tin thuế của một doanh nghiệp cụ thể, bạn có thể thực hiện các bước sau:

Bước 1: Truy cập vào trang web http://tracuunnt.gdt.gov.vn/tcnnt/mstcn.jsp.

Bước 2: Chọn mục “Thông tin về người nộp thuế”.

Bước 3: Nhập mã số thuế của doanh nghiệp cần tra cứu.

Bước 4: Nhập chính xác mã xác nhận.

Bước 5: Nhấn vào nút “Tra cứu” và kéo chuột xuống để xem kết quả.

Xem thêm: Đầu tư gián tiếp nước ngoài vào việt nam

Xem thêm: Doanh nghiệp nước ngoài vay vốn tại việt nam

Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là gì?

Theo pháp luật hiện hành, thuật ngữ “doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài”  đã không còn sử dụng mà đã phân chia rõ thành “nhà đầu tư nước ngoài và “tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, có thể hiểu đơn giản rằng, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là doanh nghiệp do nhà đầu tư từ một quốc gia khác đầu tư một phần hoặc toàn bộ vốn để hoạt động kinh doanh và thu lợi nhuận trên lãnh thổ của một quốc gia khác. Doanh nghiệp này thuộc loại tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, với nhà đầu tư nước ngoài là thành viên hoặc cổ đông.

Xem thêm: Doanh nghiệp fdi là gì?

Các hình thức thành lập doanh nghiệp/công ty có vốn đầu tư nước ngoài

Theo đó nhà đầu tư nước ngoài sẽ góp vốn ngay từ khi bắt đầu thành lập công ty tại Việt Nam. Theo đó, lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài tùy lĩnh vực hoạt động có thể góp vốn từ 1% đến 100% vốn điều lệ công ty.

Với hình thức này, nhà đầu tư nước ngoài sẽ góp vốn vào công ty Việt Nam đã có Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Nhà đầu tư nước ngoài tùy lĩnh vực hoạt động có thể góp vốn từ 1%-100% vốn vào công ty Việt Nam. Nhà đầu tư nước ngoài sẽ thực hiện thủ tục mua phần vốn góp, mua cổ phần của công ty Việt Nam. Sau đó, công ty Việt Nam trở thành công ty có vốn đầu tư nước ngoài.

Nhà đầu tư nước ngoài phải đáp ứng điều kiện gì để tiếp cận thị trường?

Căn cứ theo quy định khoản 18, 19 Điều 3 trong Luật Đầu tư năm 2020, các điều kiện để tiếp cận thị trường được chỉ định như sau:

Nhà đầu tư là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.

Thủ tục thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài theo dạng góp vốn, mua cổ phần

Nhà đầu tư nước ngoài chỉ có thể góp vốn mua cổ phần khi đã có công ty Việt Nam. Trường hợp chưa thực hiện thủ tục thành lập công ty thì đối tác Việt Nam phải tiến hành thực hiện thành lập công ty 100% vốn Việt Nam.

Hồ sơ đăng ký góp vốn, mua phần vốn góp, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài vào doanh nghiệp Việt Nam

Sau khi nhà đầu tư nước ngoài hoàn thiện việc góp vốn, công ty tiến hành thủ tục thay đổi đăng ký doanh nghiệp. Việc thay đổi đăng ký kinh doanh để ghi nhận việc góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Hồ sơ thay đổi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Thẩm quyền cấp thay đổi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:

Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh nơi công ty đặt trụ sở chính.

Cập nhật tình hình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong tháng 1 năm 2024

Quý khách hàng có nhu cầu thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt An xin vui lòng liên hệ để được luật sư của chúng tôi hỗ trợ nhanh nhất, chuyên nghiệp nhất với chi phí hợp lý nhất!

Tự do hóa thương mại là một trong những mục tiêu cơ bản của WTO và Việt Nam với tư cách là một thành viên của WTO đang cố gắng thực hiện các cam kết nói chung và các cam kết liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối hàng hóa nói riêng để phù hợp với mục tiêu đó

Đặc trưng của nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế đang phát triển ở trình độ thấp, lại đang trong quá trình chuyển đổi nên Việt Nam đã yêu cầu và được WTO chấp thuận cho Việt Nam được hưởng một thời gian chuyển đổi để thực hiện một số cam kết có liên quan.

Đối với quyền xuất khẩu, nhập khẩu

Tuân thủ quy định WTO, mọi cá nhân hoặc doanh nghiệp nước ngoài bao gồm cả Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (DNCVĐTNN) đã đăng ký tiến hành các hoạt động nhập khẩu sẽ được tự do lựa chọn các nhà phân phối để tiến hành phân phối các sản phẩm nhập khẩu liên quan trong phạm vi lãnh thổ hải quan của Việt Nam. Việt Nam sẽ không áp đặt bất kỳhạn chếnào đối với việc lựa chọn các nhà phân phối, kể cả hạn chế liên quan tới loại hình doanh nghiệp hay quốc tịch của nhà phân phối.

Việt Nam đồng ý cho các doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài kể cả DNCVĐTNN được quyền xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa như doanh nghiệp và cá nhân Việt Nam kể từ khi gia nhập, ngoại trừ các hàng hóa bị giới hạn được quy định trong danh mục hàng hóa không được xuất khẩu, nhập khẩu và tạm ngừng xuất khẩu, nhập khẩu (nếu có); một số sản phẩm chịu sự điều chỉnh của cơ chếThương mại Nhà nước được nêu tại Bảng 8(c) Phụ lục Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO như: xăng dầu, thuốc lá điếu, xì gà, băng đĩa hình, báo và tạp chí,... Một số mặt hàng đặc biệt khác như gạo và dược phẩm, Việt Nam chỉ cho phép xuất khẩu, nhập khẩu sau một thời gian chuyển đổi. Cụ thể, từ ngày 01/01/2009 các cá nhân và doanh nghiệp nước ngoài có quyền nhập khẩu một số sản phẩm nhất định liệt kê tại Bảng 8(a) Phụ lục Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO. Và tới ngày 01/01/2011 thì mới dành cho các cá nhân và doanh nghiệp nước ngoài quyền xuất khẩu gạo tại Bảng 8(b) Phụ lục Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO vì lý do an ninh lương thực.

Đặc biệt, "các nhà đầu tư nước ngoài không bị hạn chế chỉ được phép nhập khẩu hàng hóa liên quan tới ngành, nghề kinh doanh hoặc ngành, nghề được ghi trong Giấy chứng nhận đầu tư hoặc chỉ được phép nhập khẩu hàng hóa đã quy định trong Giấy chứng nhận đầu tư nữa". Có nghĩa là doanh nghiệp do nhà đầu tư nước ngoài thành lập ở Việt Nam được phép nhập khẩu tất cả những hàng hóa khác không thuộc các loại hàng hóa cấm nhập khẩu và không phải là những hàng hóa Việt Nam bảo lưu chỉ dành quyền nhập khẩu cho các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài.

Như vậy, quyền xuất khẩu và nhập khẩu của DNCVĐTNN theo Báo cáo của Ban công tác về việc Việt Nam gia nhập WTO về cơ bản là bình đẳng với doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài, đáp ứng được nguyện vọng của DNCVĐTNN hoạt động trong lĩnh vực này. Quyền xuất khẩu chỉ là quyền đứng trên tờ khai hải quan để làm thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu, trong mọi trường hợp doanh nghiệp và cá nhân nước ngoài sẽ không được tự động tham gia vào hệ thống phân phối trong nước. Và như phân tích ở trên, các cam kết sẽ không ảnh hưởng đến quyền của Việt Nam trong việc đưa ra các quy định để quản lý dịch vụ phân phối đặc biệt đối với các sản phẩm nhạy cảm như dược phẩm, xăng dầu, báo và tạp chí.

GATS là hiệp định đa phương duy nhất điều chỉnh hoạt động thương mại dịch vụ quốc tế, tuy nhiên, không phải ngay lập tức mọi lĩnh vực dịch vụ đều phải vận dụng các nguyên tắc của GATS, mà tùy thuộc vào kết quả đàm phán và các cam kết trong lĩnh vực dịch vụ, một quốc gia sẽ thực thi mở cửa thị trường toàn diện hay hạn chế đối với một lĩnh vực dịch vụ cụ thể nào đó. Nếu các thành viên chưa hoặc không có cam kết riêng về giới hạn và điều kiện trong Biểu cam kết về một lĩnh vực nào đó thì không có nghĩa vụ phải thực hiện việc mở cửa thị trường đối với lĩnh vực này. Điều này đồng nghĩa, Việt Nam được quyền hạn chế việc tiếp cận thị trường phân phối của DNCVĐTNN theo lộ trình được cụ thể hóa trong Biểu cam kết về dịch vụ của Việt Nam với WTO để giúp các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài có thời gian để phát triển và nâng cao sức cạnh tranh của mình.

Theo Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ của Việt Nam với WTO thì nhà đầu tư nước ngoài vẫn được quyền tiếp cận thị trường phân phối Việt Nam thông qua bốn phương thức giống như quy định của GATS bao gồm phương thức cung cấp qua biên giới, tiêu dùng dịch vụ ở nước ngoài, cung cấp dịch vụ thông qua hiện diện thương mại, cung cấp dịch vụ thông qua hiện diện thể nhân đồng thời quy định dịch vụ phân phối bao gồm: dịch vụ đại lý hoa hồng, dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ nhượng quyền thương mại.

Để đảm bảo điều kiện hoạt động của nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào thị trường phân phối Việt Nam trước thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ của Việt Nam với WTO quy định: "Các điều kiện về [...] phạm vi hoạt động quy định tại Giấy phép thành lập hoặc cho phép hoạt động hoặc cung cấp dịch vụ hoặc các hình thức chấp thuận tương tự khác của nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam sẽ không hạn chế hơn so với mức thực tế tại thời điểm Việt Nam gia nhập WTO". Quy định này cho phép các DNCVĐTNN hoạt động tại Việt Nam trước thời điểm gia nhập WTO vẫn sẽ được hưởng các điều kiện và ưu đãi như trong Giấy phép đầu tư đã được cấp.

Sau ngày Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam quy định một số hạn chế nhất định đối việc gia nhập thị trường phân phối. Cụ thể, kể từ ngày 11/01/2007, Việt Nam cam kết mở cửa các dịch vụ phân phối đối với tất cả các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam và các sản phẩm nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam loại trừ khỏi cam kết những mặt hàng như thuốc lá, xì gà, sách, báo và tạp chí, băng đĩa video trên mọi phương tiện trung gian, kim loại và đá quý, các sản phẩm dược và thuốc, thuốc nổ, dầu đã qua chế biến và dầu thô, gạo, đường mía và đường củ cải vì "đây là những mặt hàng nhạy cảm mà Việt Nam chưa có ý định cho nước ngoài tham gia phân phối tại Việt Nam". Việc hạn chế về loại hàng hóa được phép phân phối này không áp dụng đối với các nhà phân phối có vốn đầu tư nước ngoài đã được thành lập tại Việt Nam trước ngày 11/01/2007 (thời điểm Việt Nam gia nhập WTO) nếu Giấy phép đầu tư cho phép họ phân phối các mặt hàng này đồng thời hạn chế phân phối những loại mặt hàng này cũng sẽ được dỡ bỏ dần theo lộ trình.

Đối với bốn phương thức tiếp cận thị trường theo WTO, Việt Nam sẽ không mở cửa hoàn toàn mà tùy vào từng phương thức tiếp cận, Nhà nước sẽ quyết định mở cửa ở những mức độ nhất định.

– Đối với phương thức cung cấp qua biên giới, dịch vụ phân phối được thực hiện thông qua dịch vụ nhượng quyền thương mại, đối với các dịch vụ còn lại Việt Nam chưa cam kết mở cửa tức là Việt Nam có thể áp dụng bất kỳ điều kiện nào đối với việc mở cửa thị trường ngoạitrừ phân phối các sản phẩm phục vụ nhu cầu cá nhân và phân phối các chương trình phần mềm máy tính hợp pháp phục vụ nhu cầu cá nhân hoặc vì mục đích thương mại.

– Đối với phương thức tiêu dùng ở nước ngoài, Việt Nam cam kết không hạn chế đối với việc cung cấp dịch vụ phân phối thông qua phương thức này, tức là mở cửa hoàn toàn, không áp dụng các biện pháp hạn chế mở cửa thị trường hoặc đối xử quốc gia. Nguyên nhân vì hiện nay, phương thức này chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng sản lượng hàng hóa cung cấp.

– Đối với phương thức hiện diện thể nhân, Việt Nam vẫn chưa cam kết trừ những cam kết chung được nêu trong Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ của Việt Nam với WTO.

– Đối với phương thức hiện diện thương mại, Việt Nam cam kết không hạn chế ngoại trừ một số trường hợp được quy định trong Biểu cam kết cụ thể về dịch vụ của Việt Nam với WTO sẽ được trình bày cụ thể sau đây:

Thứ nhất, đối với dịch vụ đại lý hoa hồng, dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ: ngay từ khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO, nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài sẽ được phép thành lập doanh nghiệp liên doanh với đối tác Việt Nam và tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài không được vượt quá 49%. Kể từ ngày 01/01/2008, hạn chế vốn góp 49% sẽ được bãi bỏ, Việt Nam cho phép thành lập liên doanh không hạn chế vốn nhưng không đồng nghĩa với việc cho phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài,...và phải đến ngày 01/01/2009, nhà đầu tư có quyền thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.

Các DNCVĐTNN cung cấp các dịch vụ nói trên còn bị hạn chế trong việc phân phối một số mặt hàng. Kể từ ngày gia nhập, các DNCVĐTNN trong lĩnh vực phân phối sẽ được phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn, bán lẻ tất cả các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam và các sản phẩm nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam ngoại trừ: xi măng và clinke, lốp (trừ lốp máy bay), giấy, máy kéo, phương tiện cơ giới, ôtô con và xe máy, sắt thép, thiết bị nghe nhìn rượu và phân bón. Kể từ ngày 01/01/2009, các DNCVĐTNN trong lĩnh vực phân phối sẽ được phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn, bán lẻ máy kéo, phương tiện cơ giới, ôtô con và xe máy. Trong vòng ba năm kể từ ngày gia nhập, các DNCVĐTNN trong lĩnh vực phân phối sẽ được phép cung cấp dịch vụ đại lý hoa hồng, bán buôn và bán lẻ tất cả các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam và nhập khẩu hợp pháp vào Việt Nam.

Tuy nhiên, Việt Nam không cam kết về việc cho phép doanh nghiệp phân phối nước ngoài được lập chi nhánh để thực hiện các hoạt động đại lý hoa hồng, dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ. Việc thành lập cơ sở bán lẻ ngoài cơ sở bán lẻ thứ nhất sẽ được xem xét căn cứ vào kiểm tra nhu cầu kinh tế (ENT) của địa bàn nơi đặt cơ sở bán lẻ và phụ thuộc vào cơ quan cấp phép có thẩm quyền của Việt Nam mà không được thực hiện tự do nên rất khó dự đoán trước được về khả năng được cấp phép. Cơ quan có thẩm quyền sẽ căn cứ vào các tiêu chí chính: số lượng các nhà cung cấp dịch vụ đang hiện diện trong một khu vực địa lý, sự ổn định của thị trường và quy mô địa lý.

Thứ hai, đối với dịch vụ nhượng quyền thương mại, nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài sẽ thành lập doanh nghiệp liên doanh với đối tác Việt Nam và tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài không được vượt quá 49%. Kể từ ngày 01/01/2008, hạn chế vốn góp 49% sẽ được bãi bỏ. Kể từ ngày 01/01/2009, nhà đầu tư sẽ được thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Ngoài ra, doanh nghiệp kinh doanh nhượng quyền thương mại nước ngoài chỉ được phép mở chi nhánh tại Việt Nam sau thời hạn ba năm kể từ ngày gia nhập WTO với điều kiện trưởng chi nhánh phải là người thường trú tại Việt Nam.

Cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO về mở cửa thị trường dịch vụ phân phối cho các nhà cung ứng dịch vụ nước ngoài đã thực sự mở cánh cửa vào thị trường này và phá thế độc quyền của các doanh nghiệp không có vốn đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên,chỉ chưa đầy ba năm sau thời điểm gia nhập WTO, Việt Nam đã mở cửa hoàn toàn thị trường bán lẻ cho các nhà bán lẻ nước ngoài. Lộ trình này là khá ngắn so với lộ trình năm năm của các dịch vụ chuyển phát, chứng khoán, vận tải,... và còn ngắn hơn nữa so với rất nhiều ngành dịch vụ mà Việt Nam thậm chí không có cam kết gì về thời điểm mở cửa như các dịch vụ viễn thông cơ bản, dịch vụ nghe nhìn, phim ảnh, du lịch,...

Nhà đầu tư nước ngoài có quyền nhập khẩu hàng hóa tại Việt Nam. Tuy nhiên, nhà đầu tư nước ngoài muốn thành lập công ty thực hiện quyền nhập khẩu tại Việt Nam thì phải đáp ứng các điều kiện và thực hiện thủ tục đăng ký theo đúng quy định của pháp luật. Để quý khách hàng hiểu hơn về vấn đề này, Công ty luật Việt An xin tư vấn sơ bộ như sau:

Quyền nhập khẩu là quyền được nhập khẩu hàng hóa từ nước ngoài vào Việt Nam để bán cho thương nhân có quyền phân phối hàng hóa đó tại Việt Nam, bao gồm quyền đứng tên trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu để thực hiện và chịu trách nhiệm về các thủ tục liên quan đến nhập khẩu. Quyền nhập khẩu không bao gồm quyền tổ chức hoặc tham gia hệ thống phân phối hàng hóa tại Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật Việt Nam hoặc Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định khác.

Theo Biểu cam WTO hạn chế tiếp cận thị trường đối với lĩnh vực này được qui định như sau: “không hạn chế, ngoại trừ phải thành lập liên doanh với các đối tác Việt Nam và tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài không đượcvượt quá 49%. Kể từ ngày 01/01/2008 hạn chế vốn góp 49% sẽ được bãi bỏ. Kể từ ngày 1/1/2009, không hạn chế”. Như vậy, tính đến nay các hạn chế đối với lĩnh vực thực hiện quyền phân phối hàng hóa đã hết nhà đầu tư nước ngoài có thể đầu tư 100% vốn vào Việt Nam.

Trường hợp pháp luật về xây dựng quy định lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi thì nhà đầu tư được nộp báo cáo nghiên cứu tiền khả thi thay cho đề xuất dự án đầu tư;

Nơi nộp hồ sơ: Sở Kế hoạch và Đầu tư nơi dự kiến đặt trụ sở chính.

Trình tự xử lý: Trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho nhà đầu tư nước ngoài. Trường hợp từ chối cấp thì Sở Kế hoạch và Đầu tư sẽ trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.

Xin cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp:

Hồ sơ thành lập doanh nghiệp bao gồm:

Nơi nộp hồ sơ: Sở Kế hoạch và đầu tư nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.

Thời hạn: 03 – 06 ngày làm việc.

Công bố nội dung thông tin đăng ký doanh nghiệp

Mức lệ phí công bố là 100.000 đồng theo qui định tại Thông tư 47/2019/TT-BCT.