Sữa từ lâu đã trở thành thực phẩm thiết yếu của cuộc sống. Đây cũng là mặt hàng kinh doanh siêu lợi nhuận. Sữa ngoại nhập ngày càng được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam nhờ chất lượng cao và sự đa dạng mẫu mã. Có rất nhiều thương hiệu sữa nổi tiếng trên thế giới đã du nhập vào Việt Nam và được sử dụng rộng khắp. Hãy cùng Way.com.vn điểm mặt những thương hiệu sữa lớn nhất thế giới xem những thương hiệu này đã có mặt ở Việt Nam chưa nhé!
Sữa từ lâu đã trở thành thực phẩm thiết yếu của cuộc sống. Đây cũng là mặt hàng kinh doanh siêu lợi nhuận. Sữa ngoại nhập ngày càng được ưa chuộng tại thị trường Việt Nam nhờ chất lượng cao và sự đa dạng mẫu mã. Có rất nhiều thương hiệu sữa nổi tiếng trên thế giới đã du nhập vào Việt Nam và được sử dụng rộng khắp. Hãy cùng Way.com.vn điểm mặt những thương hiệu sữa lớn nhất thế giới xem những thương hiệu này đã có mặt ở Việt Nam chưa nhé!
Dự báo trong năm 2023, xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ đạt khoảng 6,5-7 triệu tấn, trong đó có khoảng 3 triệu tấn gạo chất lượng cao. Trong ngắn hạn, giá gạo vẫn ở mức cao, giúp các Doanh nghiệp gạo được hưởng lợi trong thời gian tới. Các thị trường khó tính như Châu Âu, Hàn Quốc, Australia và một số thị trường mới mở ở các nước khu vực Trung Đông tiếp tục tạo ra cơ hội cho Doanh nghiệp Việt gia tăng xuất khẩu khi người tiêu dùng đang rất chuộng các loại gạo chất lượng cao của Việt Nam.
Năm 2022, xuất khẩu gạo phục hồi sau tác động của dịch COVID-19. Theo đó, Việt Nam đã xuất khẩu 7,1 triệu tấn gạo tăng 14% so với cùng kỳ trị giá 3,52 tỷ USD tăng 6,7% so với cùng kỳ, theo Tổng cục Hải quan. Theo ước tính, tổng doanh thu của các DN sản xuất gạo niêm yết tăng 8,5% so với cùng kỳ trong năm 2022. Xuất khẩu gạo tiếp tục tăng về giá trị trong 3 tháng đầu năm 2023. Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, xuất khẩu gạo 3 tháng đầu năm 2023 tuy giảm 19,3% về khối lượng nhưng tăng 30,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022.
Năm 2023, do ảnh hưởng của hạn hán, sản lượng gạo Trung Quốc được dự báo giảm hơn 3 triệu tấn so với năm 2022, xuống còn khoảng 145,5 triệu tấn. Đây là cơ hội cho các nước xuất khẩu gạo, trong đó có Việt Nam. Về thị trường xuất khẩu, Châu Á tiếp tục là thị trường khu vực XK lớn nhất trong quý I, đạt gần 1,57 triệu tấn, chiếm hơn 84,7% tổng lượng xuất khẩu, tăng 52,2% so cùng kỳ năm 2022.
Châu Phi tiếp tục là thị trường XK gạo lớn thứ 2, kế tiếp là thị trường Châu Âu. Theo Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương, tình hình xuất khẩu gạo trong quý I đang đi đúng định hướng. Chủng loại gạo trắng thường vẫn chiếm tỷ trọng ổn định, gạo thơm và gạo nếp ngày càng gia tăng trị giá xuất khẩu. Ngoài ra, XK gạo hữu cơ và gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng tuy chiếm tỷ lệ còn khiêm tốn, nhưng đã làm đa dạng chủng loại gạo XK của Việt Nam, và khẳng định được giá trị hạt gạo xuất khẩu.
Nhìn chung, trong Quý I/2023, kim ngạch XK gạo của Việt Nam đạt hơn 1,85 triệu tấn với trị giá 981 triệu USD, tăng 23,4% về lượng và tăng hơn 34% về kim ngạch so cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, vận chuyển gạo XK lại không hề đơn giản. Muốn đảm bảo chất lượng của gạo khi xuất sang thị trường nước ngoài, cần trải qua những quy trình kiểm soát nghiêm ngặt.
Hướng đến mục tiêu xuất khẩu gạo bền vững, đồng thời để nâng tầm hạt gạo Việt, các Cơ quan liên quan cần có kế hoạch xây dựng vùng nguyên liệu, vùng trồng lúa ổn định. Các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo đẩy mạnh liên kết chặt chẽ với nông dân trồng lúa để tổ chức sản xuất, thu mua lúa, gạo theo hướng gắn với thị trường tiêu thụ.
XEM THÊM: Dịch vụ vận chuyển Container lạnh giá rẻ
Dưới đây là các mặt hàng nông sản mà Proship Logistics nhận xuất khẩu sang các nước Châu Âu, TQ:
United Parcel Service gọi tắt là UPS. Là Tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ về việc quản lý chuỗi cung ứng và vận chuyển hàng hóa. Thành lập năm 1907, Ups có trụ sở chính đặt tại Sandy Springs, Georgia, Hoa Kỳ.
UPS hiện kinh doanh trên nhiều lĩnh vực như hàng không, vận tải đường bộ hay vận chuyển hàng không nhưng không có người lái. Điều này chứng tỏ sự phát triển lớn mạnh của các công ty con và bộ phận của Ups thời gian qua.
FedEx thành lập năm 1973, trụ sở đặt tại thành phố Memphis, bang Tennessee, Hoa Kỳ. Các dịch vụ của FedEx như FedEx express, FedEx ground, FedEx freight, FedEx trade networks và FedEx office.
Ba giải pháp FedEx cung cấp trong giao nhận quốc tế là thông qua đường biển, hàng không và logistics đặt hàng cho toàn cầu. Kết quả hoạt động của FedEx là kết nối được số lượng sản phẩm quốc nội lên tới 99% và tiến hành hơn 7 triệu giao dịch hải quan mỗi năm.
Kuehne + Nagel cũng thuộc Top 10 công ty logistics lớn nhất thế giới, thành lập năm 1890 tại Bremen (Đức) nhưng công ty này có trụ sở đặt tại Thụy Sĩ.
Ngoài lợi thế đường biển thì đường hàng không và đường bộ cũng là những dịch vụ mà công ty này đang khai thác. Các ngành chính mà Kuehne + Nagel hỗ trợ như ô tô, nước giải khát, dầu mỏ hay nông lâm thủy hải sản,…
DB Schenker cung cấp các dịch vụ vận chuyển đường hàng không, đường biển và đường bộ. Cùng với đó là các giải pháp logistics và hợp đồng liên quan.
DB Schenker thành lập năm 2007, trụ sở đặt tại thành phố Essen (Đức). Tại Châu Âu, DB Schenker có tới hơn 430 chi nhánh phục vụ việc vận chuyển đường bộ và trên toàn cầu có hơn 700b địa điểm tại hơn 130 quốc gia.
XPO cũng thuộc một trong các công ty logistics lớn nhất thế giới và là công ty dẫn đầu về đổi mới trong lĩnh vực vận chuyển hàng hóa bằng xe tải. Là Công ty có tiếng trong dịch vụ vận tải và giao hàng theo chặng với 756 chi nhánh, 42000 nhân viên trên toàn cầu.
Công ty cung cấp một loạt giải pháp vận chuyển như: vận tải nội địa, hàng khẩn cấp, giao hàng nguyên xe tải (full truckload), giao nhận toàn cầu, vận tải đa phương thức, giao hàng chặng cuối, giao hàng lẻ bằng xe tải (less-than-truckload) và quản lý vận chuyển.
Dịch vụ vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt Proship Logistics với những ưu thế nổi bật sau:
Ratraco nhận xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc đa dạng các loại như:
Ratraco nhận xuất khẩu vải các loại sang Trung Quốc:
Ratraco nhận xuất khẩu số lượng lớn các loại Gạo sau:
Ngoài ra, Ratraco còn nhận vận chuyển các mặt hàng như:
Xuất khẩu gạo đang có nhiều tín hiệu tích cực từ thị trường. Năm 2023, xuất khẩu gạo có thể đạt khoảng 7 triệu tấn với kim ngạch đạt 4 tỷ USD. Dù khối lượng thấp hơn năm 2022 (7,13 triệu tấn), song kim ngạch cao hơn hẳn (3,45 tỷ USD). Những thị trường khó tính như Châu Âu, Hàn Quốc, Australia và một số thị trường mới mở ở các nước khu vực Trung Đông tiếp tục tạo ra cơ hội cho Doanh nghiệp Việt gia tăng xuất khẩu khi người tiêu dùng đang rất chuộng các loại gạo chất lượng cao của Việt Nam.
Quý I/2023 xuất khẩu gạo ghi nhận sự tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm 2022 ở cả các thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng. Đặc biệt, trị giá xuất khẩu gạo sang EU ghi nhận tăng trưởng rất tốt ở nhiều thị trường nhờ xuất khẩu các sản phẩm gạo thơm, gạo phẩm chất chất lượng cao với giá trị gia tăng cao. Điều này cho thấy, chất lượng gạo Việt ngày càng nâng cao, đáp ứng được yêu cầu từ cả các thị trường khó tính. Không chỉ gia tăng việc XK các chủng loại gạo có thế mạnh như gạo thơm, gạo nếp, gạo trắng, Việt Nam đã bắt đầu XK gạo hữu cơ, gạo tăng cường vi chất dinh dưỡng đem lại giá trị cao, giảm dần tỷ trọng XK gạo thường chất lượng thấp.
Châu Á tiếp tục là thị trường khu vực xuất khẩu lớn nhất trong quý I, đạt gần 1,57 triệu tấn, chiếm hơn 84,7% tổng lượng xuất khẩu, tăng 52,2% so cùng kỳ năm 2022. Châu Phi tiếp tục là thị trường xuất khẩu gạo lớn thứ 2, kế tiếp là thị trường Châu Âu. Hiện, Indonesia đang là thị trường XK gạo lớn thứ 3 của Việt Nam sau Philippines và Trung Quốc, đạt 143.786 tấn, giá bình quân 468 USD/tấn, tăng 337 lần về lượng và tăng 303 lần về kim ngạch, chiếm 16% trong tổng lượng và chiếm 14,3% trong tổng kim ngạch XK gạo của cả nước.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam đánh giá, nhìn chung trong cả năm 2022 và tháng đầu năm 2023, Gạo Việt Nam đang có lợi thế trên thị trường Quốc tế, đặc biệt là thị trường Trung Quốc. Trong ngắn hạn, giá gạo vẫn ở mức tốt do những bất ổn về Kinh tế, Chính trị toàn cầu khiến nhu cầu dự trữ lương thực tăng lên. Đây là yếu tố giúp các Doanh nghiệp Gạo được hưởng lợi trong thời gian tới.
Việc tiếp tục phối hợp chặt chẽ các Bộ, Ngành, Hiệp hội Lương thực Việt Nam và các thương nhân kinh doanh XK gạo trong công tác tháo gỡ khó khăn, vướng mắc XK gạo sang các thị trường, nhất là trong bối cảnh xu hướng gia tăng các rào cản kỹ thuật, truy xuất nguồn gốc vệ sinh ATTP như hiện nay là cần thiết.