Cách Đọc Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Chuẩn

Cách Đọc Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Chuẩn

Bảng chữ cái Hy Lạp là hệ thống 24 ký tự được dùng để viết tiếng Hy Lạp. Mỗi ký tự đều mang những ý nghĩa riêng.

Bảng chữ cái Hy Lạp là hệ thống 24 ký tự được dùng để viết tiếng Hy Lạp. Mỗi ký tự đều mang những ý nghĩa riêng.

Bảng chữ cái Hy Lạp chuẩn và cách đọc

Dưới đây là bảng chữ cái Hy Lạp đầy đủ và chuẩn nhất, bao gồm chữ cái viết hoa, viết thường, phát âm tiếng Anh, tiếng Việt các bạn có thể tham khảo và lưu lại để phục vụ cho quá trình học tập của mình:

Chắc hẳn khi nhìn bảng chữ cái này các bạn sẽ thấy rất quen thuộc, bởi những ký tự này xuất hiện trong hầu hết các công thức toán học, hóa học, vật lý… Tuy nhiên để học thuộc được tất cả các ký tự, cách phát âm tiếng Anh, tiếng Việt thì không phải ai cũng làm được. Vậy nên lời khuyên chúng tôi dành cho các bạn đó là hãy thường xuyên luyện tập cách viết, cách đọc. Có như vậy thì bạn mới có thể ghi nhớ được bảng chữ cái “trừu tượng” này.

Ảnh 3: Học viết và tập đọc thường xuyên là cách tốt nhất để các bạn ghi nhớ Bảng chữ cái Hy Lạp

Hy vọng với những chia sẻ về bảng chữ cái Hy Lạp cũng như cách đọc, phiên âm tiếng Anh, tiếng Việt VOH vừa chia sẻ có thể trang bị thêm cho các bạn những kiến thức hữu ích. Từ đó bạn có thể nắm vững về các ký tự có trong bảng chữ cái này và giúp cho quá trình học tập thuận lợi, hiệu quả hơn.

Khi đã có dự định học tiếng Trung thì bạn chắc chắn cần xác định cho mình việc học chữ phồn thể hay chữ giản thể để phù hợp với nơi sẽ sinh sống, học tập và làm việc.

Tại Trung Quốc đại lục, Singapore, Malaysia, thì người dân ở đây sử dụng bảng chữ giản thể. Nên vậy khi bắt đầu học tiếng Trung để đến các nước trên thì bạn sẽ bắt đầu từ học bảng chữ Pinyin. Còn tại Hong Kong, Đài Loan, Macao thì người dân nơi này sẽ sử dụng chữ phồn thể. Do vậy nếu học chữ phồn thể thì bạn cần bắt đầu với bảng chữ Zhuyin.

Bảng chữ cái Bính âm (Pinyin) là bảng chữ cái Latinh của tiếng Trung. Bảng chữ cái Latinh phiên âm dạng này sẽ phù hợp với những ai bắt đầu làm quen với ngôn ngữ Trung Hoa. Phiên âm Pinyin thường được đặt kế bên chữ tiếng Trung. Pinyin được tạo thành bởi nguyên âm và phụ âm, kèm theo thanh điệu được đặt phía trên phần cuối.

Phụ âm (thanh mẫu): có 23 phụ âm được chia thành các nhóm sau:

Nguyên âm (vận mẫu): gồm có 36 nguyên âm và được chia thành các nhóm sau:

Trong tiếng Trung chỉ có 4 thanh điệu, gồm có:

Những lưu ý khi học bảng chữ cái Pinyin

Cách đọc Pinyin như sau: phụ âm đứng đầu, nguyên âm phía sau và thêm thanh điệu.

Các quy tắc viết chính xác phiên âm tiếng Trung với bảng chữ Pinyin giúp bạn viết đúng cách phiên âm, dễ nhớ và phát âm đúng chuẩn.

Bảng chữ cái tượng thanh Zhuyin

Tại Đài Loan, người dân ở đây sử dụng tiếng Trung truyền thống, còn có tên gọi là tiếng Trung phồn thể. Đây là các ký tự Trung Hoa lâu đời, nét chữ tuy phức tạp nhưng phát âm khi đọc và nói vẫn giống với tiếng Trung giản thể. Bảng hệ thống chữ viết tại Đài Loan có tên gọi là bảng chú âm phù hiệu (Zhuyin Fuhao), đây là bảng chữ cái tượng thanh do người Trung Quốc sáng tạo ra để ký hiệu cho biểu âm trong tiếng Quan Thoại.

Zhuyin Fuhao gồm có 16 nguyên âm (vận mẫu), 21 phụ âm (thanh mẫu) và 4 dấu thanh điệu.

Cũng tương tự như bảng chữ cái Pinyin, thì Zhuyin cũng có 04 thanh điệu.

Những lưu ý khi học bảng chữ cái Zhuyin

Trong tiếng Trung có chữ phồn thể và chữ giản thể, chúng khác nhau về nét chữ nhưng cách viết đều tuân thủ các quy tắc chung.

Ví dụ so sánh chữ phồn thể với chữ giản thể:

Khi học viết chữ thì bạn cần ghi nhớ 8 nét cơ bản sau:

Muốn viết chữ tiếng Trung đẹp, ngoài chăm chỉ luyện viết mỗi ngày thì bạn nên nhớ một số mẹo sau để vận dụng vào việc luyện viết chữ.

Lưu ý: Trong một chữ được cấu tạo từ nhiều bộ khác nhau thì bạn cần viết theo nguyên tắc sau: bộ nằm phía bên trái sẽ được viết thu nhỏ lại hoặc biến đổi nét để nhường vị trí cho bộ bên phải.

Ngoài các quy tắc và các mẹo viết chữ thì bạn cần học bộ thủ, đó là thành phần cốt cõi cấu tạo nên chữ tiếng Trung. Tiếng Trung có 214 bộ thủ, do vậy khi mới bắt đầu học bạn hãy làm quen với các bộ thủ đơn giản trước vì chúng dễ học, dễ viết. Ngoài việc hỗ trợ học viết chữ thành thạo thì nhờ học thuộc bộ thủ mà việc tra từ điển cũng dễ dàng hơn và giúp bạn học cách ghép từ.

Ba từ trên đều có bộ Thủy ( 氵) phía trước, đều có nghĩa liên quan đến nước.

Khi ghép 2 chữ này lại, bạn có từ 时区, từ đó mang nghĩa là múi giờ.

Chữ giản thể dễ học, dễ nhớ và dễ viết nhờ số nét đã được giảm bớt so với chữ phồn thể. Như ví dụ trên là chữ Thọ của chữ giản thể, số nét đã được giảm còn 7 nét, cách viết cũng đơn giản hơn.

Tiếng Trung phồn thể là chữ viết truyền thống lâu đời của dân tộc Trung Quốc. Tuy chữ có nhiều nét và một chữ được cấu tạo thành bằng cách ghép nhiều bộ thủ với nhau, mà mỗi bộ thủ lại mang trong đó ý nghĩa riêng, nên khi nhìn vào chữ phồn thể là bạn sẽ hiểu ngay ý nghĩa của từ đó và nhìn thấy nét đẹp tinh hoa ẩn ý bên trong con chữ đó.

Lấy ví dụ về chữ 壽 (thọ) của chữ phồn thể. Chữ 壽 được cấu tạo từ 5 bộ thủ: bộ Sĩ, bộ Nhị, bộ Công, bộ Khẩu, bộ Thốn.

Chữ Thọ của chữ phồn thể có tổng cộng 14 nét chữ.

Với những kiến thức về bảng chữ cái Pinyin và Zhuyin, Trung tâm mong rằng bạn đã tích lũy được những bài học quý giá cho bản thân. Chúc bạn thành công trên con đường học tiếng Trung của mình.