Lương nhân viên ngân hàng cho sinh viên mới ra trường thế nào?
Lương nhân viên ngân hàng cho sinh viên mới ra trường thế nào?
Muốn ứng tuyển thành công vị trí này ứng viên buộc phải thành thục ngoại ngữ, phổ thông nhất là tiếng Anh. Ngoài ra cần có sự hiểu biết nhất định về hệ thống tiền tệ, ngoại hối cũng như các quy định của pháp luật liên quan tới thanh toán trong nước, quốc tế.
Mức lương dành cho chuyên viên thanh toán quốc tế dao động từ 7 triệu đến 10 triệu đồng mỗi tháng.
Để xác định lương của nhân viên ngân hàng VietinBank thường phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác nhau như kinh nghiệm làm việc, vị trí công việc, thành tích làm việc, cấp bậc nhân viên, vùng địa lý, chính sách lương của công ty cũng như một vài yếu tố khác.
Theo thông tin thu được từ trang web chính thức của ngân hàng VietinBank, lương trung bình cho nhân viên ngân hàng này hiện nay dao động từ 10 triệu đồng – 30 triệu đồng mỗi tháng. Các vị trí quản lý hay nhân sự cấp cao hơn mức lương còn có thể cao hơn nữa.
VietinBank tự hào là một trong những ngân hàng có chế độ lương thưởng cho nhân viên khá cao trong hệ thống các ngân hàng Việt Nam. Mức lương mà mỗi nhân viên nhận được thường phụ thuộc vào mức độ đóng góp cũng như năng lực làm việc của họ, đảm bảo công bằng và phù hợp với những cống hiến, đóng góp của nhân viên với sự phát triển của ngân hàng.
Đặc biệt nhân sự làm việc tại ngân hàng VietinBank cũng có cơ hội được đào tạo với các chính sách hỗ trợ hấp dẫn cùng những chế độ xã hội khác như: nghỉ dưỡng hàng năm, bảo hiểm, cổ phiếu với giá ưu đãi, quyền mua nhà ở các dự án với giá ưu đãi,…
Xem thêm: Khám phá mức lương ngành tài chính ngân hàng mới nhất 2023
Một trong các vị trí có thu nhập ấn tượng tại ngân hàng VietinBank là nhân viên quản trị rủi ro. Nhiệm vụ chính của họ là sử dụng nghiệp vụ chuyên ngành nhằm phân tích, dự báo các vấn đề rủi ro có thể xảy đến trong kế hoạch của đơn vị ngân hàng. Qua đó đưa ra được những phương án cụ thể, tối ưu nhằm làm giảm bớt các nguy cơ rủi ro đó.
Hiện nay thu nhập trung bình của nhân viên quản trị rủi ro tại ngân hàng VietinBank khoảng 14 triệu đồng mỗi tháng. Dải lương phổ biến cho vị trí này khoảng từ 8 triệu đồng đến 10 triệu đồng mỗi tháng. Mức lương tối đa mà nhân viên quản trị rủi ro có thể nhận được lên tới 23 triệu đồng mỗi tháng.
Xem thêm: Tìm Hiểu Công Việc Của Nhân Viên Quản Lý Rủi Ro Ngân Hàng
Xét về cơ cấu nguồn nhân lực của Vietinbank theo độ tuổi thì số lượng nhân viên độ tuổi dưới 30 chiếm tỷ lệ khá cao. Đây là nhóm nhân lực trẻ tuổi với nhiều nhiệt huyết, có tài năng tiếp thu những tri thức mới. Họ không chỉ có các kỹ năng mềm cần thiết mà còn vững vàng về kỹ năng nghề nghiệp, qua đó nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cũng như năng suất lao động.
Hơn nữa, số lượng nhân viên có thâm niên, kinh nghiệm làm việc lâu năm cũng khá ổn định và cao. Số lượng nhân sự bậc Đại học trở lên chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu nhân sự của toàn hệ thống ngân hàng. Qua đó có thể thấy được đây là lực lượng nòng cốt trong việc dẫn dắt các hoạt động kinh doanh của ngân hàng phát triển bền vững và đạt được những thành tựu đáng mừng.
Đảm nhận vị trí chuyên viên phân tích tài chính, ứng viên cần có khả năng giao tiếp tốt, có năng lực xuất sắc, am hiểu rộng về lĩnh vực tài chính cũng như tổ chức tài chính. Đồng thời cần phải thành thạo các ứng dụng thống kê và đo đạc, có thể đưa ra những khuyến nghị có lợi cho phía ngân hàng.
Mức lương của vị trí này thường dao động từ 13 triệu đến 17 triệu đồng mỗi tháng. Cao hơn nữa có thể đạt từ 20 đến 34 triệu đồng mỗi tháng.
- Tỷ lệ sở hữu của ông và những người có liên quan tại ngân hàng hiện tại quanh mức 6%, được cho là thấp. Ông bình luận như thế nào về ý kiến này?
- Thật ra, hiện tại, tỷ lệ sở hữu của tôi như vậy vẫn thuộc cổ đông lớn. Những người có liên quan có thể nắm tối đa 20%. Nhưng tôi không muốn tập trung riêng mà muốn có chủ trương là toàn bộ nhân viên ngân hàng có thể có và nắm giữ cổ phiếu, để LienVietPostBank trở thành ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam có tất cả cán bộ nhân viên, từ vị trí thấp nhất như bảo vệ hay cao nhất như chủ tịch HĐQT đều là cổ đông.
- Điều này là chưa có tiền lệ trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Vì sao ông lại có quan điểm như thế?
- Mỗi cán bộ nhân viên phải tự chăm sóc cho “nồi cơm chung” của mình. Họ phải tự vun đắp, bảo vệ nó. Tôi quan điểm rằng cán bộ nhân viên của ngân hàng phải “sống bằng lương, giàu bằng thưởng”. Họ có lo cho họ được thì mới lo được cái chung vì cuộc sống này “không ai thương mình bằng chính mình”.
Còn cá nhân tôi nghĩ ngân hàng có càng nhiều cổ đông nhỏ càng tốt. Và việc chú ý đến cổ đông nhỏ là cần thiết. Cổ đông lớn đôi khi khá giả rồi, họ tập trung làm cái khác, không để ý hết được, không giám sát được mọi chuyện. Trong khi đó, cổ đông nhỏ có quyền lợi gắn bó trực tiếp với ngân hàng, họ chính là “người ngân hàng”, có thể giám sát, để ý được nhiều hơn, đưa ra những ý kiến trái chiều bổ ích.
- LienVietPostBank liệu có thay đổi gì về chiến lược, kế hoạch sau khi cổ đông lớn Him Lam thoái vốn?
- Dự kiến, chúng tôi sẽ đầu tư mạnh về mạng lưới. Với một số vị trí liên quan đến tài khoá, chúng tôi dự kiến thuê hoặc tuyển thẳng các chuyên gia nước ngoài. Chúng tôi xác định mục tiêu là sẽ cạnh tranh trên ngón tay cái, ngón tay trỏ, chủ trương “màn hình máy tính, màn hình điện thoại thay cho ghế, bàn”.
Nghĩa là LienVietPostBank sẽ đẩy mạnh các mảng liên quan đến xử lý trên các thiết bị di động, công nghệ... cũng là phù hợp với cách mạng công nghiệp 4.0 mà nhiều người đang nhắc đến, chứ không đơn thuần là các nghiệp vụ cho vay, huy động vốn thông thường.
Công việc chính của giao dịch viên ngân hàng là tiếp nhận, giải quyết những giao dịch từ phía khách hàng. Một giao dịch viên cần có khả năng giao tiếp tốt, xử lý các vấn đề chính xác, nhanh chóng, nhạy bén, có ngoại hình khá, cẩn thận và trung thực.
Thông thường mức lương mà vị trí này nhận được là khoảng 12 triệu đồng mỗi tháng. Dải lương cơ bản của vị trí giao dịch viên ngân hàng từ 8,5 triệu đồng mỗi tháng đến 11,3 triệu đồng mỗi tháng, cao nhất có thể lên tới 34 triệu đồng/tháng.
Ngân hàng Công Thương Việt Nam được thành lập từ năm 1988 sau khi tách từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Từ đó có tên gọi mới là Ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam, tên giao dịch là VietinBank.
Trải qua nhiều năm hình thành và phát triển đến nay VietinBank luôn phát triển không ngừng, nâng cao chất lượng dịch vụ, mang tới các giải pháp tài chính ưu việt cho khách hàng. VietinBank cũng được đánh giá là một trong các ngân hàng thương mại Cổ phần lớn nhất Việt Nam, là một trong các ngân hàng có sức mạnh huy động nội tệ lớn. Thị phần cho vay của Vietinbank chiếm đến 11,6% trong tổng thị phần vay của các ngân hàng. Hơn nữa đây cũng là đơn vị mang vai trò trụ cột chống đỡ hoạt động trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Một thành tích nổi bật giúp VietinBank gây được tiếng vang lớn đó là ngân hàng đầu tiên ở Việt Nam mở chi nhánh tại châu Âu. Đây cũng là bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực cũng như trên thế giới.
Xem thêm: Big 4 Ngân Hàng Việt Nam Là Những Ngân Hàng Nào?