Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài từ lâu đã ý thức được vai trò vô cùng quan trọng của thương hiệu, đã tập trung đầu tư, quảng bá thương hiệu và đã gặt hái được những thành công to lớn thì chỉ khoảng 10 năm trở lại đây, sau hàng loạt vụ nhãn hiệu Việt Nam bị xâm phạm, các doanh nghiệp Việt mới giật mình nhận ra một vấn đề cũng quan trọng không kém chất lượng, đó là phải bảo vệ thương hiệu.
Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài từ lâu đã ý thức được vai trò vô cùng quan trọng của thương hiệu, đã tập trung đầu tư, quảng bá thương hiệu và đã gặt hái được những thành công to lớn thì chỉ khoảng 10 năm trở lại đây, sau hàng loạt vụ nhãn hiệu Việt Nam bị xâm phạm, các doanh nghiệp Việt mới giật mình nhận ra một vấn đề cũng quan trọng không kém chất lượng, đó là phải bảo vệ thương hiệu.
Trong ngành khách sạn, cơ sở vật chất và tiện nghi đóng vai trò quan trọng vì chúng trực tiếp ảnh hưởng đến trải nghiệm của khách hàng. Dù ngân sách có hạn, bạn vẫn cần ưu tiên đầu tư và thường xuyên nâng cấp các tiện nghi cơ bản như: chăn, ga, gối, đệm, khăn tắm,… Hãy chọn những chất liệu mềm mại để mang lại cảm giác thoải mái cho khách.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần phải nâng cấp đường truyền Wifi để cải thiện tốc độ internet. Họ sẽ cảm thấy không vui nếu đường truyền gặp vấn đề, dẫn đến việc sử dụng mạng xã hội không ổn định.
Nhiều người thường mắc sai lầm khi quyết định kinh doanh khách sạn nhưng chưa xác định chính xác loại hình phù hợp. Theo đó, bạn cần dựa trên đặc tính địa điểm du lịch của địa phương để xác định loại hình kinh doanh phù hợp. Dưới đây là một số mô hình kinh doanh khách sạn phổ biến:
Xem thêm: Hotel là gì? Phân biệt các loại hình khách sạn phổ biến
Thường là tên thương mại hoặc tên viết tắt của doanh nghiệp.Phần tên gọi giúp khách hàng dễ dàng giới thiệu thương hiệu tới người khác.
Ví dụ: Viettel; Vinaphone; FPT,…
Một logo có thể chỉ bao gồm biểu tượng, nhưng cũng có thể bao gồm cả tên công ty. Doanh nghiệp có thể đăng ký bảo hộ logo như một nhãn hiệu.
Là một câu nói ngắn gọn thể hiện khát vọng, tôn chỉ hoặc là sự khẳng định, cam kết của doanh nghiệp với người tiêu dùng. Ví dụ:
Tương tự logo, slogan cũng có thể được bảo hộ giống như một nhãn hiệu. Bạn có thể xem điều kiện bảo hộ slogan tại đây: Đăng ký slogan
Sự phát triển của internet đã thay đổi cách thức tiếp thị trong ngành khách sạn. Các khách sạn hiện nay đang chuyển sang tiếp thị trực tuyến qua các kênh như: OTA (đại lý du lịch trực tuyến), website, quảng cáo trên Facebook và Google. Những phương pháp này giúp khách sạn dễ dàng tiếp cận khách hàng rộng lớn cả trong nước và quốc tế.
Dịch vụ khách hàng xuất sắc là yếu tố then chốt trong lĩnh vực khách sạn. Theo đó, nhiều đánh giá khách hàng trên OTA nhấn mạnh thái độ thân thiện và sự nhiệt tình của nhân viên. Hãy đào tạo đội ngũ nhân viên để họ luôn phục vụ khách hàng với nụ cười và sự tận tâm là rất quan trọng.
Although the term “brand” is sometimes used as a synonym for a “trademark”, in commercial circles the term “brand” is frequently used in a much wider sense to refer to a combination of tangible and intangible elements, such as a trademark, design, logo and trade dress, and the concept, image and reputation which those elements transmit with respect to specified products and/or services. Some experts consider the goods or services themselves as a component of the brand.
Mặc dù thuật ngữ “thương hiệu” đôi khi được sử dụng như một từ đồng nghĩa của “nhãn hiệu” trong lĩnh vực thương mại, nhưng nó thường được sử dụng theo nghĩa rộng hơn bao gồm sự kết hợp của các yếu tố hữu hình và vô hình, chẳng hạn như một nhãn hiệu, một thiết kế, biểu tượng, hình ảnh thương mại, khái niệm, ảnh và danh tiếng mà các yếu tố đó liên quan tới các sản phẩm dịch vụ cụ thể. Một số chuyên gia coi bản thân hàng hóa hoặc dịch vụ là một phần của thương hiệu.
Có thể hiểu thương hiệu là cảm nhận tổng thể về chất lượng, môi trường, uy tín và giá trị cốt lõi của một doanh nghiệp. Nó giúp tạo ra cảm xúc, sự liên tưởng trong mắt người tiêu dùng về doanh nghiệp và các sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp.
Về mặt nhận diện, thương hiệu là một cái tên hoặc một dấu hiệu (logo, nhãn hiệu) có thể nhận diện bằng mắt.
Nếu để phân loại thương hiệu, có thể chia thành 2 loại như sau:
Trên đây là những thương hiệu đã nổi tiếng mà hầu hết mọi người đều biết. Vậy các doanh nghiệp “chưa nổi tiếng” thì có được coi là thương hiệu không? Có nhé! Chỉ có điều thương hiệu của họ có phạm vi hẹp hơn.
Lấy ví dụ cụ thể như Đồ Gỗ Thanh Tùng chuyên bán sập gỗ hoặc như Xưởng gỗ An Lạc chuyên xẻ cả cây gỗ để làm bàn ăn nguyên khối cho khách hàng. Mặc dù các công ty này không nhiều người biết đến nhưng những người trong nghề có thể đã biết đến họ, các khách hàng của họ cũng vậy.
Một ví dụ khác, tôi là từng mua đèn năng lượng mặt trời ở công ty cổ phần House Tech. Ngoài công ty này ra tôi không biết nơi nào khác bán loại đèn này. Như vậy, nếu ai đó hỏi tôi về một địa điểm bán các loại đèn led dùng điện năng lượng mặt trời thì đương nhiên tôi sẽ giới thiệu đến housetech.vn. Có thể bạn không biết nhưng đối với cá nhân tôi, House Tech chính là một thương hiệu tốt.
Công ty Unilever có các thương hiệu sản phẩm nổi tiếng:
Tập đoàn VinGroup thì có hàng loạt thương hiệu nổi tiếng như:
Công ty bia Sài Gòn có các sản phẩm nổi tiếng:
Nhìn chung, một thương hiệu tốt sẽ để lại ấn tượng tốt trong suy nghĩ của mọi người. Nó giúp tạo ra lợi thế cạnh tranh đặc biệt cho các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.
Một thương hiệu có thể được cấu thành từ một hỗn hợp các thành phần, bao gồm: logo, slogan, tên công ty, tên sản phẩm, màu sắc, thiết kế bao gói. Mỗi một thành phần này đóng góp cho cảm giác đó là thương hiệu của doanh nghiệp nhưng bản thân từng thành phần riêng lẻ không thể tạo nên thương hiệu.
Là phần không đọc được, chỉ có thể nhận diện bằng mắt. Biểu tượng mà các doanh nghiệp lựa chọn thường là hình ảnh đã được cách điệu, không màu mè, dễ nhớ và có ý nghĩa rõ ràng.
Theo khảo sát của Q&Me đầu năm 2018 thực hiện tại Hà Nội & TP Hồ Chí Minh với trên 500 người ở độ tuổi 18-39 thì:
Chứng tỏ sức mạnh thương hiệu của Honda tại Việt Nam là không thể bàn cãi.
Còn nhớ trong một cuộc khảo sát về sự yêu thích Coca Cola và Pepsi, có hơn 65% người tham gia nói rằng mình thích Coca-Cola hơn. Nhưng khi bị che mắt và cho uống thử 2 đồ uống này cùng lúc, kết quả là hơn một nửa thích vị Pepsi hơn vị của Coca-Cola. Vậy điều gì khiến người tiêu dùng quyết định lựa chọn Coca-Cola khi mà chính họ không thể nhận ra sự khác biệt giữa hai loại đồ uống này?
Rõ ràng, thương hiệu đã tác động rất lớn đến tâm lý và hành vi mua hàng. Khi người ta yêu thích, tin tưởng một nhãn hiệu sản phẩm nào đó thì khả năng họ sử dụng sản phẩm mang nhãn hiệu đó là rất cao. Đó là chưa kể đến thói quen và tâm lý ngại thay đổi.
Nếu như doanh nghiệp đã có 1 nhãn hiệu nổi tiếng thì việc tạo ra 2,3 hay nhiều nhãn hiệu nổi tiếng khác trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Không những thế, khả năng bán hàng cũng cao hơn. Chẳng hạn như Apple mỗi khi ra mắt iPhone mới thì có cả triệu khách hàng sẵn sàng bỏ tiền ra mua – mặc dù điện thoại cũ của họ vẫn đang dùng tốt.
Bởi vì thương hiệu là tài sản vô hình nên chúng ta cần xem xét những cái “vô hình” đó là gì?
Những thứ “vô hình” trên cần rất nhiều thời gian xây dựng. Và là sự kết hợp của rất nhiều yếu tố:
Đó là kết quả các kinh nghiệm đã tích luỹ được của người tiêu dùng với một nhận thức về công ty, những con người của công ty và các sản phẩm của nó.
Đặc biệt, có 1 điểm chung mà tôi thấy ở các thương hiệu nổi tiếng – đó là khả năng nhận diện dễ dàng (dễ đọc hoặc dễ nhớ).
Tất nhiên cũng có một số biểu tượng được thiết kế “cực kỳ phức tạp và khó nhớ” nhưng vẫn rất nổi tiếng. Chẳng hạn như logo của các CLB bóng đá.
Khi khoảng cách về công nghệ sản xuất giữa các doanh nghiệp ngày càng được rút ngắn, rất khó để tạo ra sự khác biệt về chất lượng của sản phẩm. Thì cạnh tranh về chất lượng không còn là ưu tiên số một, thay vào đó là cạnh tranh về thương hiệu.
Để tồn tại được trong thương trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt, các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực tìm hiểu để bảo vệ, xây dựng và phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp của mình.
Xin lưu ý: Nội dung và các văn bản pháp luật được trích dẫn trong bài viết có thể đã hết hiệu lực tại thời điểm bạn xem bài viết. Để có được thông tin đầy đủ và chính xác nhất, bạn vui lòng gọi hotline để được tư vấn hoàn toàn miễn phí.
Du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ với hơn 3 triệu du khách trong vòng 2 tháng đầu năm 2024 (1). Đây là tính hiệu đáng mừng sau thời gian COVID-19 và ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế toàn cầu. Sự tăng trưởng của ngành du lịch cũng kéo theo sự gia tăng đáng kể trong ngành dịch vụ lưu trú, đặc biệt là lĩnh vực khách sạn. Vì vậy, sự cạnh tranh lĩnh vực này càng ngày càng lớn. Hãy cùng Kamereo tìm hiểu bí quyết để có thể kinh doanh khách sạn đạt hiệu quả trong bài viết sau đây!
Kinh doanh khách sạn là quá trình cung cấp dịch vụ lưu trú, ăn uống và các tiện ích khác với mục tiêu kiếm lợi nhuận. Theo đó, hoạt động kinh doanh này nhằm đáp ứng nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi và giải trí của khách hàng tại các điểm du lịch.
Hai lĩnh vực chính của ngành khách sạn bao gồm: dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống. Trong đó, dịch vụ lưu trú không liên quan đến sản xuất vật chất mà tập trung vào việc cho thuê phòng và cung cấp các tiện ích bổ sung khác. Còn dịch vụ ăn uống thường là hoạt động kèm theo để tăng thêm lợi nhuận và tạo sự thuận tiện cho khách hàng.