Dương Thái Anh Evn Con Ai Giàu Không Vì Sao

Dương Thái Anh Evn Con Ai Giàu Không Vì Sao

TPO - Được thành lập từ năm 1996, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) được bao phủ bởi rừng kín với nhiều loại cây cho gỗ có tên trong Sách đỏ Việt Nam cùng nhiều loài động, thực vật quý hiếm.

TPO - Được thành lập từ năm 1996, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) được bao phủ bởi rừng kín với nhiều loại cây cho gỗ có tên trong Sách đỏ Việt Nam cùng nhiều loài động, thực vật quý hiếm.

Coi trọng ứng dụng công nghệ số

Phát biểu tại đại hội, anh Nguyễn Văn Quyết cho biết: “Những kết quả đạt được của Đoàn EVN trong nhiệm kỳ qua đã khẳng định rõ vai trò, vị thế của tuổi trẻ EVN trong phong trào chung của Khối Doanh nghiệp T.Ư”.

Anh Quyết đề nghị Đoàn Thanh niên EVN tiếp tục bám sát sự chỉ đạo toàn diện của Đảng ủy Tập đoàn, Đoàn khối Doanh nghiệp T.Ư trong việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống cho đoàn viên thanh niên, đặc biệt là giáo dục lòng yêu nước.

Đồng thời, cần tiếp tục phát huy vai trò tuổi trẻ trong lĩnh vực an sinh xã hội nhằm chăm lo cho đối tượng đoàn viên thanh niên tại đơn vị có hoàn cảnh khó khăn, nghiên cứu đề xuất các hoạt động phối hợp an sinh xã hội nhằm xây dựng thương hiệu, quảng bá văn hoá, hình ảnh EVN.

“Coi trọng việc ứng dụng công nghệ số trong công tác quản lý của đoàn, vận động đoàn viên sử dụng App Thanh niên Việt Nam, xây dựng sân chơi cho đội ngũ đoàn viên thanh niên có trình độ, hiểu biết sâu về khoa học công nghệ nhằm gắn phong trào của Đoàn với việc xây dựng đoanh nghiệp số”, anh Quyết nhấn mạnh.

Đại hội đã bầu ra Ban Chấp hành Đoàn Thanh niên EVN khóa IV gồm 21 người. Anh Dương Thái Anh được tín nhiệm bầu giữ chức Bí thư Đoàn Thanh niên EVN khóa IV trực tiếp tại đại hội.

Đại hội cũng đã bầu 9 đại biểu chính thức và 2 đại biểu dự khuyết dự Đại hội đại biểu Đoàn khối Doanh nghiệp T.Ư lần thứ 4.

Gửi bài gửi bởi tigerstock68 » 09:54, 11/04/11

Như vậy, tuổi Âm, Mệnh cư ở Dương cung, tháng và giờ cung là Dương thì sẻ xa lánh đuợc Không Kiếp Hình Riêu ở Mệnh Tài Quan và Phúc Di Phối, lại còn gặp bộ cát tinh là Xương Khúc Thai Cáo cung Tả Hữu. Vấn đề sinh ngày lẻ (ngày Dương) hoặc ngày chẳn (ngày Âm) thì có sự bù trừ, chỉ gặp đuợc một trong hai bộ Quang Quí hay Thai Tọa mà thôi. Nếu tháng và giờ cũng là Âm thì gặp Không Kiếp Hình Riêu ở Mệnh Tài Quan và Phúc Di Phối, lại còn không có bộ cát tinh là Xương Khúc Thai Cáo cùng Tả Hữu. CHÚ Ý: Các sao trên khi không có mặt ở tam hợp Mệnh Tài Quan sẻ có mặt ở tam hợp Phúc Di Phối và ngược lại. Ðây là luật bù trừ. Ví dụ trong thế lưỡng nghi có sự xuất hiện của Không Kiếp, nếu Không Kiếp không rơi vào Mệnh Tài Quan thì sẻ rơi vào Phúc Di Phối. Nếu không có Không Kiếp ở Mệnh Tài Quan - Phúc Di Phối thì sẻ rơi vào Ðiền Tật Huynh - Phụ Nô Tử. KẾT LUẬN VỀ ÂM DƯƠNG Như vậy việc tính toán thuận nghịch Âm Dương giữa năm sinh với tháng sinh, giữa ngày sinh với giờ sinh và cho rằng thuận Âm Dương thì tốt, nghịch Âm Dương thì xấu thì không có cơ sở vững chắc, và không nên áp dụng. Ðiểm nỗi bật là nguời Âm Dương thuận lý thì Mệnh phải rơi vào tam hợp Tuế Phù Hổ hay tam hợp Tang Tuế Ðiếu, nguời Âm Dương nghịch lý thì Mệnh rơi vào tam hợp Dưỡng Tử Phúc hay tam hợp Âm Long Trực. Bất kể là tuổi Dương hay Âm, nếu Mệnh cư Dương cung, tháng và giờ cũng là Dương thì sẻ xa lánh được Không Kiếp Hình Riêu ở Mệnh Tài Quan và Phúc Di Phối, lại còn gặp bộ cát tinh là Xương Khúc Thai Cáo cùng Tả Hữu. Vấn đề sinh ngày lẻ (ngày Dương) hoặc ngày chẳn (ngày Âm) thì có sự bù trừ, chỉ gặp được một trong hai bộ Quang Quí hay Thai Tọa mà thôi. Nếu tháng và giờ cùng là Âm thì gặp Không Kiếp Hình Riêu ở Mệnh Tài Quan và Phúc Di Phối, lại còn không có bộ cát tinh là Xương Khúc Thai Cáo cùng Tả Hữu. Bất kể là tuổi Dương hay Âm, nếu Mệnh cư Âm cung thì sẻ hoặc gặp Không Kiếp, hoặc gặp Hình Riêu, Xương Khúc, Thai Cáo ở Mệnh Tài Quan - Phúc Di Phối nếu thuận Âm Dương giữa giờ và ngày (hoặc nghịch Âm Dương giữa tháng và ngày) thì sẻ có hai bộ Quang Quí và Thai Tọa ở Mệnh Tài Quan hoặc Phúc Di Phối, nếu nghịch Âm Dương giữa giờ và ngày (hoặc thuận Âm Dương giữa tháng và ngày) thì không có hai bộ Quang Quí và Thai Tọa ở Mệnh Tài Quan hoặc Phúc Di Phối. Cần nhắc lại nếu tháng và giờ cùng Âm Dương (tháng Dương thì giờ Dương, tháng Âm thì giờ Âm) thì Mệnh an tại cung Dương, tháng và giờ nghịch Âm Dương thì Mệnh an tại cung Âm. NHẬN XÉT SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC SAO TRÊN TẠI ÐẠI HẠN: Ðại hạn rơi vào Mệnh Tài Quan không có sao cùng thế lưỡng nghi với nó thì khi rơi vào Phúc Di Phối sẻ có. Ðiều này đưa đến đại hạn rơi vào Phúc Di Phối sẻ có đầy đủ các sao cùng thế lưỡng nghi với Mệnh Tài Quan Ðại hạn rơi vào Phụ Tử Nô hay Ðiền Tật Huynh thì sẻ có các sao khác thế luỡng nghi với nó. 7. Ý nghĩa phúc thọ, tai họa: Bệnh tật, tai họa chỉ có khi: -Thái Dương hãm địa - Thái Dương bị sát tinh (Kình Đà Không Kiếp Riêu Hình Kỵ) xâm phạm dù là miếu địa. Ngoài ra, có thể bị: - tật về mắt hay chân tay hay lên máu - mắc tai họa khủng khiếp - yểu tử - phải bỏ làng tha phương mới sống lâu được Riêng phái nữ, còn chịu thêm bất hạnh về gia đạo như: muộn lập gia đình, lấy lẽ, lấy kế, cô đơn, khắc chồng hại con. 8. Ý nghĩa của thái dương và một số sao khác: a. Những bộ sao tốt: - Nhật Đào Hồng Hỷ (tam minh): hiển đạt. - Nhật Khoa Quyền Lộc (tam hóa): rất quý hiển, vừa có khoa giáp, vừa giàu có, vừa có quyền tước - Nhật sáng Xương Khúc: lịch duyệt, bác học. - Nhật sáng Hóa Kỵ: làm tốt thêm. - Nhật Cự ở Dần: giàu sang hiển vinh ba đời - Nhật (hay Nguyệt) Tam Hóa, Tả Hữu, Hồng, Khôi: lập được kỳ công trong thời loạn - Nhật, Tứ linh (không bị sát tinh): hiển hách trong thời bình. b. Những bộ sao xấu: - Nhật hãm sát tinh: trai trộm cướp, gái giang hồ, suốt đời lao khổ, bôn ba, nay đây mai đó. - Nhật Riêu Đà Kỵ (tam ám): bất hiển công danh - Nhật hãm gặp Tam Không: phú quý nhưng không bền c. Thái Dương và Thái Âm: Nhật Nguyệt bao giờ cũng liên hệ nhau mật thiết vì thường ở vị trí phối chiếu hoặc đồng cung ở Sửu Mùi. Hai sao này tượng trưng cho hai ảnh hưởng (của cha, của mẹ), hai tình thương (cha, mẹ), hai nhân vật (cha mẹ hoặc chồng vợ), hai dòng họ (nội, ngoại). 9. Ý nghĩa của thái dương ở các cung: a. ở Mệnh: Cung Mệnh có Nhật sáng sủa tọa thủ rất tốt nhưng còn kém hơn cung Mệnh được Nhật sáng sủa hội chiếu với Nguyệt. Nếu giáp Nhật, Nguyệt sáng cũng phú hay quý. + Các cách tốt của Nhật, Nguyệt: - Nhật ở Ngọ, Tỵ, Thìn, Mão (biểu tượng của Sấm Sét): đều tốt về nhiều phương diện. - Mệnh ở Sửu được Nhật ở Tỵ, Nguyệt ở Dậu chiếu: phú quý tột bậc, phúc thọ song toàn, phò tá nguyên thủ. - Mệnh ở Mùi được Nhật ở Mão, Nguyệt ở Hợi chiếu: ý nghĩa như trên - Mệnh vô chính diệu được Nhật Nguyệt sáng sủa hội chiếu: người rất thông minh, học 1 biết 10, nếu có Tuần Triệt thủ mệnh thì càng rực rỡ hơn nữa. - Mệnh ở Thìn có Nhật gặp Nguyệt ở Tuất xung chiếu hay ngược lại: suốt đời quý hiển, duy trì địa vị và tiền tài lâu dài. - Mệnh ở Sửu hay Mùi Ngọ Nhật Nguyệt Triệt hay Tuần: cũng rất rạng rỡ tài, danh, phúc thọ. + Các cách trung bình của Nhật Nguyệt: - Mệnh ở Sửu Mùi gặp Nhật Nguyệt đồng cung: no cơm ấm áo nhưng không hiển đạt lắm. - Mệnh có Nhật ở Hợi gặp Cự ở Tỵ xung chiếu: công danh tiền bạc trắc trở buổi đầu, về già mới khá giả. + Các cách xấu của Nhật, Nguyệt: - Nhật Nguyệt hãm địa - Nhật ở Mùi Thân: không bền chí, siêng năng buổi đầu về sau lười biếng, trễ nải, dở dang - Nhật ở Tý: người tài giỏi nhưng bất đắc chí (trừ ngoại lệ đối với tuổi Bính Đinh thì giàu sang tín nghĩa) - Nhật Tuất Nguyệt Thìn: rất mờ ám. Cần gặp Tuần Triệt án ngữ hay Thiên Không đồng cung mới sáng sủa lại. - Nhật Nguyệt hãm gặp sát tinh: trộm cướp, dâm đãng, lao khổ, bôn ba. b. ở Phu Thê: - Nhật, Đồng, Quang, Mã, Nguyệt Đức: có nhiều vợ hiền thục - Nhật, Nguyệt miếu địa: sớm có nhân duyên - Nhật Xương Khúc: chồng làm quan văn - Nguyệt Xương Khúc: vợ học giỏi và giàu c. ở Tử: - Nhật ở Tý: con cái xung khắc với cha mẹ - Nhật, Nguyệt, Thai: có con sinh đôi d. ở Tài: - Nhật Nguyệt Tả Hữu Vượng: triệu phú - Nhật Nguyệt sáng sủa chiếu: rất giàu có e. ở Tật: - Nhật Nguyệt hãm gặp Đà Kỵ: mù mắt, què chân, khản tiếng. - xem mục bệnh lý f. ở Di: - Nhật Nguyệt Tam Hóa: phú quý quyền uy, người ngoài hậu thuẫn kính nể, giúp đỡ, trọng dụng - Nhật Nguyệt sáng gặp Tả Hữu Đồng Tướng: được quý nhân trọng dụng, tín nhiệm g. ở Nô: - Nhật Nguyệt sáng: người dưới, tôi tớ lạm quyền - Nhật, Nguyệt hãm: tôi tớ ra vào luôn, không ai ở i. ở Phụ: - Nhật Nguyệt gặp Tuần Triệt: cha mẹ mất sớm - Nhật Nguyệt đều sáng sủa: cha mẹ thọ - Nhật sáng, Nguyệt mờ: mẹ mất trước cha - Nhật mờ, Nguyệt sáng: cha mất trước mẹ - Nhật Nguyệt cùng sáng: sinh ban ngày - mẹ mất trước, sinh ban đêm - cha mất trước - Nhật Nguyệt cùng mờ: sinh ban ngày - cha mất trước, sinh ban đêm - mẹ mất trước - Nhật Nguyệt đồng cung ở Sửu Mùi: không gặp Tuần, Triệt án ngữ: sinh ngày - mẹ mất trước, sinh đêm - cha mất trước; gặp Tuần, Triệt án ngữ: sinh ngày - cha mất trước, sinh đêm - mẹ mất trước. k. ở Hạn: - Nhật sáng: hoạnh phát danh vọng, tài lộc - Nhật mờ: đau yếu ở 3 bộ phận của Thái Dương, hao tài, sức khỏe của cha/chồng suy kém. Nếu gặp thêm Tang, Đà, Kỵ nhất định là cha hay chồng chết. - Nhật Long Trì: đau mắt - Nhật Riêu Đà Kỵ: đau mắt nặng, ngoài ra còn có thể bị hao tài, mất chức. - Nhật Kình Đà Linh Hỏa: mọi việc đều trắc trở, sức khỏe của cha/chồng rất kém, đau mắt nặng, tiêu sản - Nhật Kỵ Hình ở Tý Hợi: mù, cha chết, đau mắt nặng. - Nhật Cự: thăng chức - Nhật Nguyệt Không Kiếp chiếu mà Mệnh có Kình Đà: mù hai mắt _________________