Cửa Khẩu Thanh Thuỷ Thanh Chương

Cửa Khẩu Thanh Thuỷ Thanh Chương

​​Thứ trưởng Ngoại giao Đặng Minh Khôi và các Đại biểu cắt băng nâng cấp Cửa khẩu Thanh Thủy - Hà Giang

​​Thứ trưởng Ngoại giao Đặng Minh Khôi và các Đại biểu cắt băng nâng cấp Cửa khẩu Thanh Thủy - Hà Giang

Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc Tỉnh Nghệ An

(*) Vì sự thay đổi phân chia giữa các đơn vị hành chính cấp huyện , xã , thôn thường diễn ra dẫn đến khoảng biên độ mã bưu chính rất phức tạp . Nhưng mã bưu chính của từ khu vực dân cư là cố định , nên để tra cứu chính xác tôi sẽ thể hiện ở cấp này số lượng mã bưu chính

Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc Tỉnh Nghệ An

(*) Vì sự thay đổi phân chia giữa các đơn vị hành chính cấp huyện , xã , thôn thường diễn ra dẫn đến khoảng biên độ mã bưu chính rất phức tạp . Nhưng mã bưu chính của từ khu vực dân cư là cố định , nên để tra cứu chính xác tôi sẽ thể hiện ở cấp này số lượng mã bưu chính

Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc Bắc Trung Bộ

Các bạn có thể tra cứu thông tin của các cấp đơn vị hành chính bằng cách bấm vào tên đơn vị trong từng bảng hoặc quay lại trang Thông tin tổng quan Việt Nam hoặc trang thông tin vùng Bắc Trung Bộ

Thời tiết Thanh Phong - Thanh Chương

Mây đen u ám Cảm giác như 19°

GiadinhNet - Thấy chị H. đi mãi không thể về, gia đình tá hỏa đi tìm thì phát hiện chiếc xe đạp và nhiều tư trang của chị trên cầu Dùng thuộc địa bàn xã Thanh Lĩnh, huyện Thanh Chương, Nghệ An.

Thanh Chương là một huyện miền núi nằm ở phía tây nam thuộc tỉnh Nghệ An. Phía tây nam giáp tỉnh Bolikhamxai của Lào; Phía đông giáp huyện Đô Lương và Nam Đàn; phía tây bắc giáp huyện Anh Sơn; phía đông bắc giáp huyện Đô Lương; phía nam giáp huyện Hương Sơn. Huyện lỵ cách thành phố Vinh 50 km. Hành chính: Có 40 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm: Cát Văn, Phong Thịnh, Thanh Hoà, Thanh Nho, Thanh Đức, Hạnh Lâm, Thanh Mỹ, Thanh Liên, Thanh Tiên, Thanh Lĩnh, Thanh Thịnh, Thanh Hương, Thanh An, Thanh Chi, Thanh Khê, Thanh Thuỷ, Võ Liệt, Thanh Long, Thanh Hà, Thanh Tùng, Thanh Giang, Thanh Mai, Thanh Xuân, Thanh Lâm, Thanh Hưng, Thanh Văn, Thanh Tường, Thanh Phong, Thanh Đồng, Đồng Văn, Thanh Ngọc, Ngọc Sơn, Xuân Tường, Thanh Dương, Thanh Lương, Thanh Yên, Thanh Khai, Thanh Sơn, Ngọc Lâm và thị trấn Dùng. Địa lý: Diện tích: 1128,3106[1] km² Số xã, thị trấn: 40 Dân số Số dân: 252.459 Mật độ: người/km² Thành phần dân tộc: Kinh; Thái; Mông; Đan Lai Lịch sử: Thời thuộc nhà Minh, Thanh Chương là đất huyện Thổ Du phủ Nghệ An. Thời nhà Lê huyện được gọi là Thanh Giang, sau đổi thành Thanh Chương. Trong danh sách phủ huyện thời Hồng Đức (1479-1497) được chép trong Thiên Nam dư hạ tập vẫn còn chép là Thanh Giang. Năm 1490, niên hiệu Hồng Đức thứ 21 thì Thanh chương là một huyện thuộc phủ Đức Quang (cùng với Hương Sơn, La Sơn, Thiên Lộc, Nghi Xuân, Chân Phúc), xứ Nghệ An. Năm 1831, niên hiệu Minh Mệnh thứ 12, xứ Nghệ An tách thành 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Lúc đó huyện Thanh Chương nhập vào phủ Anh Sơn (gồm các huyện: Lương Sơn, Nam Đàn, Thanh Chương và Hưng Nguyên) thuộc tỉnh Nghệ An. Năm 1919, chính quyền thực dân phong kiến bỏ cấp phủ, huyện Thanh Chương trực thuộc tỉnh Nghệ An. Từ 1976-1991, huyện Thanh Chương thuộc tỉnh Nghệ Tĩnh. Từ 1991 đến nay, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An Văn hiến: Trong quyển Nghệ An kí Đốc học Bùi Dương Lịch có ghi rằng: "Thanh Chương phong tục địa phương khoáng đạt, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp; kẻ sĩ chăm chỉ đèn sách, trau dồi lễ nghĩa; dân làm nghề nông thì đàn ông chăm lo mùa vụ, đàn bà thì giữ gìn chính chuyên, hiền thục. Mọi người đều rất coi trọng lễ làng, phép nước, chuộng sự cần kiệm và đều coi trọng việc báo đáp công ơn đối với nhà vua cũng như cha mẹ là niềm vui". Thời phong kiến có Các danh thần: Nguyễn Cảnh Chân, Đinh Bô Cương, Nguyễn Viết Đoàn, Nguyễn Tiến Tài, Phạm Kinh Vĩ, Trần Hưng Nhượng, ... Các danh tướng: Nguyễn Cảnh Dị,Nguyễn Cảnh Hoan, Phan Đà, Trần Hưng Học, ... Các danh sĩ: Nguyễn Đình Cổn, Đinh Nhật Thận, Phan Sĩ Thục, ... Các chí sĩ: Đặng Nguyên Cẩn, Đặng Thúc Hứa, Nguyễn Hữu Điển, ...; Thủ lĩnh phong trào Văn Thân (1874) Trần Tấn, ... Thời hiện đại có Giáo sư Đặng Thai Mai; Phó Giáo sư Trần Đình Hượu; Giáo sư Bác sĩ Hoàng Đình Cầu; Giáo sư, Nhà giáo Nhân dân, Nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tài Cẩn; Giáo sư Viện sĩ Nguyễn Duy Quý;Các nhà cách mạng Tôn Quang Phiệt, Nguyễn Sĩ Sách; Phó thủ tướng Nguyễn Côn; Nhà ngoại giao Trần Văn Hằng; Nhạc sĩ Nguyễn Tài Tuệ; Nghệ sĩ Đinh Thìn; Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thắng Chủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Phó giáo sư, Tiến sĩ Phan Trung Lý; Tiến sĩ Nguyễn Sỹ Dũng; Trung tướng Nguyễn Đệ (Ba Trung), Thiếu tướng Lê Nam Thắng; Thiếu tướng, Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Phùng Hồng; Thiếu tướng Phó Tư lệnh bộ đội biên phòng Nguyễn Cảnh Hiền; Thiếu tướng, Giáo sư, Tiến sĩ, nhà giáo nhân dân Nguyễn Thủ Thanh, Phó Giám đốc Học viện ANND, GS. TSKH. NGƯT. Nguyễn Nghĩa Thìn, Hoàng Văn Hùng Cục trưởng Cục đường sông Phía Nam - Bộ GTVT, Thiếu tướng Tiến sĩ Đặng Xuân Loan Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục An ninh quốc gia; Đặng Xuân Đào- Chánh tòa Kinh tế, Tòa án Nhân dân tối cao, Trần Sỹ Thanh UVTWDK, Ủy viên Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Nguyễn Ngô Hai UVTW K VII, VIII nguyên Bí thư tỉnh ủy Thái nguyên 2 nhiệm kỳ, nguyên Phó trưởng ban tuyên giáo TW. Các doanh nhân: Nguyễn Cảnh Sơn, Nguyễn Cảnh Hồng, Giản Tư Trung, Võ Văn Hồng, Nguyễn Minh Hồng.... Các vị đỗ đại khoa thời phong kiến 1546: Nguyễn Ngọc Dật[1] - Thanh Hoà 1546: Phan Nhân Tường[1] - Thanh Hà 1546: Trần Đăng Dũng[1] - Đồng Văn 1664: Nguyễn Sĩ Giáo - Thanh Mai 1664: Nguyễn Tiến Tài - Thanh Tùng 1676: Nguyễn Đình Cổn - Thanh Giang 1715: Nguyễn Phùng Thời - Ngọc Sơn 1724: Phạm Kinh Vĩ - Thanh Tùng 1733: Nguyễn Bá Quýnh - Ngọc Sơn 1739: Nguyễn Lâm Thái - Thanh Giang 1775: Nguyễn Thế Bình - Cát Văn 1838: Đinh Nhật Thận - Thanh Tiên 1844: Nguyễn Sỹ Ấn[2] - Thanh Lương 1848: Lê Đình Thức[2] - Thanh Lĩnh 1848: Bùi Sỹ Tuyển[2] - Thanh Hà 1849: Phan Sĩ Thục - Võ Liệt 1851: Phan Đình Thực[2] - Võ Liệt 1853: Nguyễn Hữu Điển - Thanh Văn 1877: Nguyễn Tài Tuyển - Thanh Văn 1895: Đặng Nguyên Cẩn[2] - Thanh Xuân 1913: Phan Sỹ Bàng[2] - Võ Liệt Di tích và danh thắng: Đền Bạch Mã: xã Võ Liệt Đền thờ của dòng Họ Nguyễn Cảnh: xã Thanh Hưng, xã Thanh Yên Đền thờ hai hầu và nhà thờ họ Nguyễn Phùng: xã Xuân Tường Đình Võ Liệt: xã Võ Liệt Nền tế cờ Trần Tấn: xã Thanh Chi Nhà thờ Thiên chúa giáo ở xứ Mồ Vịnh xã Thanh Khê. Phía tây có dải núi Dăng màn, núi Thiên trí Khu du lịch sinh thái cửa khẩu Thanh Thuỷ Khu du lịch sinh thái Vực Cối (Thanh Hà) Nhà thờ họ Lê bên cầu Rộ - là nơi học chữ Hán của Hồ Chủ tịch thời thơ ấu. Di tích lịch sử quốc gia Nhà thờ họ Nguyễn Duy và Cây Sui, xã Thanh Phong. Lễ hội truyền thốngLễ hội chính: Đền Bạch Mã, xã Võ Liệt, tổ chức từ ngày 09 đến 10 tháng 2 âm lịch hàng năm. Di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia gồm: Đền Bạch Mã, Đình Võ Liệt, Nhà thờ và mộ tiến sỹ Nguyễn Tiến Tài, Nhà thờ và mộ Quận công Trần Hưng Học, Trần Hưng Nhượng, Nhà thờ họ Nguyễn Sỹ, Nhà thờ đồng chí Nguyễn Sỹ Sách, Nhà thờ họ Nguyễn Duy và cây suy Diên Tràng, Nền tế cờ và nhà thờ họ Trần Tấn,Đền Hữu. Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh gồm: Đền thờ và mộ tiến sỹ Phan Nhân Tường, Nhà thờ họ Đặng và nhà lưu niệm Đặng Thai Mai,Nhà thờ họ Nguyễn Duy, Nhà thờ Nguyễn Hữu Điển,Nhà tờ và lăng mộ Nguyễn Thế Bình, Nhà thờ Phạm Kinh Vỹ,Nhà thờ họ Lê Kim, Đình Làng Thượng,Đền Hai Hầu và nhà thờ họ Nguyễn Phùng,Nhà thờ họ Nguyễn Lâm Thái, Đền Bà Chúa, Nhà thờ tiến sỹ Phan Sỹ Thục, Nhà thờ họ Nguyễn ( chi trung tôn)Khu mộ tổ và nhà thờ họ Chu, Đền thờ quận công Đậu Bá Toàn. Thanh Chương với âm nhạc: Các ca khúc nổi tiếng về Thanh Chương: "Thanh Chương mời bạn về thăm" Sáng tác: Phan Thanh Chương; "Nhớ lắm quê mình ơi" Sáng tác: Hồ Hữu Thới; "Trở lại Thanh Chương" Sáng tác: Trần Hoàn; "Thanh Chương mến thương" Sáng tác: An Thuyên; "Lời ru tháng Chín" Sáng tác: Tân Huyền; "Khúc hát sông quê" Thơ: Lê Huy Mậu, nhạc: Nguyễn Trọng Tạo; "Mơ quê" Sáng tác: Nguyễn Tài Tuệ; "Ngọt ngào Thanh Chương" Sáng tác: Như Khôi; "Đêm xuân Thanh Mai" Thơ: Trần Duy Ngoãn, nhạc: Ngô Quốc Tính; "Về Thanh Chương" Sáng tác: Lê Văn Hoan;

Toạ độ:   18°44'22"N   105°13'8"E