Chất Hữu Cơ Là Gì

Chất Hữu Cơ Là Gì

Cải thiện, duy trì cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp, tránh việc khai thác quá mức  gây ô nhiễm cho các nguồn lực tự nhiên, giảm thiểu việc sử dụng năng lượng và các nguồn lực không thể tái sinh, sản xuất đủ lương thực có dinh dưỡng, không độc hại, và có chất lượng cao,…

Cải thiện, duy trì cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp, tránh việc khai thác quá mức  gây ô nhiễm cho các nguồn lực tự nhiên, giảm thiểu việc sử dụng năng lượng và các nguồn lực không thể tái sinh, sản xuất đủ lương thực có dinh dưỡng, không độc hại, và có chất lượng cao,…

Nguyên tắc sản xuất nông nghiệp hữu cơ

1. Quản lý các tài nguyên (bao gồm đất, nước, không khí) theo nguyên tắc hệ thống và sinh thái trong tầm nhìn dài hạn.

2. Không dùng các vật tư là chất hóa học tổng hợp trong tất cả các giai đoạn của chuỗi sản xuất, tránh trường hợp con người và môi trường tiếp xúc với các hóa chất độc hại, giảm thiểu ô nhiễm ở nơi sản xuất và môi trường chung quanh.

3. Không sử dụng công nghệ biến đổi gen, phóng xạ và công nghệ khác có hại cho sản xuất hữu cơ.

4. Đối xử với động vật, thực vật một cách có trách nhiệm và nâng cao sức khỏe tự nhiên của chúng.

5. Sản phẩm hữu cơ phải được bên thứ ba chứng nhận theo tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về nông nghiệp hữu cơ hoặc tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài được áp dụng trong sản xuất sản phẩm hữu cơ.

Xem thêm: Làm gì để đạt chứng nhận hữu cơ tại Việt Nam?

Quản lý tài nguyên đất, nước, không khí

1. TCVN về nông nghiệp hữu cơ được xây dựng, công bố và áp dụng theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật.

2. Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài:

a) Trường hợp sản xuất để xuất khẩu: cơ sở sản xuất áp dụng tiêu chuẩn theo thỏa thuận, hợp đồng với tổ chức nhập khẩu.

b) Trường hợp sản xuất hoặc nhập khẩu để tiêu thụ trong nước: cơ sở có thể áp dụng tiêu chuẩn mà Việt Nam là thành viên hoặc có thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được chấp thuận áp dụng tại Việt Nam.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì; phối hợp với Bộ Y tế, Bộ Công Thương; các bộ, cơ quan liên quan đánh giá và công bố danh sách các tiêu chuẩn quốc tế; tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài hài hòa với tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) được áp dụng tại Việt Nam.

3. Khuyến khích sử dụng tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực; tiêu chuẩn nước ngoài làm tiêu chuẩn cơ sở.

Sản xuất nông nghiệp hữu cơ là gì?

Sản xuất Nông nghiệp hữu cơ (tiếng Anh: Organic agriculture production) hay còn gọi là canh tác hữu cơ là hệ thống quá trình sản xuất, sơ chế, chế biến, bao gói, vận chuyển, bảo quản phù hợp với tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ.

Nông nghiệp hữu cơ là hệ thống sản xuất bảo vệ tài nguyên đất, hệ sinh thái và sức khỏe con người, dựa vào các chu trình sinh thái, đa dạng sinh học thích ứng với Điều kiện tự nhiên, không sử dụng các yếu tố gây tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái;

Là sự kết hợp kĩ thuật truyền thống và tiến bộ khoa học để làm lợi cho môi trường chung, tạo mối quan hệ công bằng và cuộc sống cân bằng cho mọi đối tượng trong hệ sinh thái.

Vật tư đầu vào sản xuất nông nghiệp hữu cơ

1. Vật tư đầu vào được sử dụng trong sản xuất hữu cơ theo quy định tại tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ:

2. Trường hợp sử dụng vật tư đầu vào:

a) Giống cây trồng, vật nuôi hữu cơ; thức ăn chăn nuôi, thủy sản hữu cơ; phải được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ; đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan;

b) Phân bón và chất cải tạo đất, thuốc bảo vệ thực vật và chất kiểm soát sinh vật gây hại; chất hỗ trợ chế biến, chất phụ gia; chất làm sạch, khử trùng trong chăn nuôi; nuôi trồng thủy sản phải được sản xuất từ các nguyên liệu và phương pháp phù hợp tiêu chuẩn; đáp ứng các quy định, quy chuẩn kỹ thuật khác có liên quan.

05 nguyên tắt quy định thực hiện trong canh tác nông nghiệp hữu cơ

Organic là gì? Tư vấn chứng nhận Organic

Gạo xát dối hay còn có những tên gọi khác như gạo gạo chà dối, gạo xay xầy, gạo còn cám. Đây là loại gạo sau khi được tách vỏ trấu sẽ được đưa vào máy chà nhẹ đi một lớp cám ngoài, chúng khá tương tự gạo lứt, gạo xát dối có tỷ lệ cám từ 50-70%. Đó là lý do, so với gạo trắng thì gạo xát dối thường có màu nâu nhạt, hoặc màu vàng, màu hồng (tùy giống), thường chúng sẽ có màu nhạt hơn so với gạo lứt

Gạo xát dối hữu cơ khác với gạo xát dối thường là chúng được trồng trọt, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản theo tiêu chuẩn hữu cơ. Cam kết toàn bộ quy trình không có sự can thiệp của hóa chất, thuốc trừ sâu, biến đổi gen, chất kích thích tăng trưởng…

Cam kết này dựa được thể hiện rõ bằng các chứng nhận hữu cơ được cấp bởi những tổ chức hữu cơ hàng đầu như USDA, EU… Do đó, cùng là gạo xát dối nhưng gạo xát dối hữu cơ đảm bảo an toàn, thậm chí là hàm lượng dưỡng chất cao hơn so với gạo xát dối thường (một số gạo xát dối thường tỷ lệ cám chỉ còn 30-40% do cà mạnh). Đây là lý do, mặc dù giá thành cao hơn nhưng nhiều chị em vẫn lựa chọn gạo xát dối hữu cơ.

Địa chỉ mua hàng tin cậy với nhiều bà mẹ nội trợ:

Cửa hàng: 111-K1, Thành Công, Ba Đình, Hà Nội