Cách Giải Bài Tập Kinh Tế Chính Trị

Cách Giải Bài Tập Kinh Tế Chính Trị

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm

Bài tập tình huống thanh toán quốc tế

Một số bài tập tình huống thanh toán quốc tế cơ bản bao gồm:

Trong phương nhờ thu kèm chứng từ, trên B/L thường được ghi như thế nào trong ô consignee:

a. Consignee: To order of Collecting Bank.

b. Consignee: To Collecting Bank.

c. Consignee: To Drawee (Importer).

Thứ nhất, đây là phương thức nhờ thu kèm chứng từ, mà chứng từ lại đại diện cho hàng hóa, nên để kiểm soát được hàng hóa, nhà xuất khẩu không nên lấy B/L loại "Consignee: To Drawee (Importer)".

Vì quy định như vậy, nếu nhà nhập khẩu không trả tiền hoặc không chấp nhận trả tiền và không nhận bộ chứng từ, thì nhà xuất khẩu sẽ gặp khó khăn trong việc xử lý hàng hóa, vì chỉ có nhà nhập khẩu mới có quyền hợp pháp nhận được hàng.

Thứ hai, B/L quy định "Consignee: To Collecting Bank". Muốn được ngân hàng thu hộ xử lý hàng hóa thì phải có thỏa thuận trước. Nếu không, ngân hàng thu hộ sẽ được miễn trách nhiệm xử lý hàng hóa mà không chịu trách nhiệm gì. Hơn nữa, đây là B/L đích danh nên việc chuyển giao hàng hóa cho người khác (cho nhà nhập khẩu) phải tuân thủ quy định của pháp luật hiện hành về hành vi ủy quyền nhận hàng trong ngoại thương.

Thứ ba, B/L quy định "Consignee: To order of Collecting Bank". Cũng như trường hợp trên, để được ngân hàng thu hộ xử lý hàng hóa thì phải có thỏa thuận trước. Vì đây là vận đơn theo lệnh nên việc chuyển nhượng vận đơn bằng thủ tục ký hậu là rất đơn giản và phổ biến.

Chính vì vậy, trong nhờ thu kèm chứng từ, B/L thường quy định theo trường hợp a.

Ngân hàng A nhận được bộ chứng từ nhờ thu từ ngân hàng đại lý B ở nước ngoài gửi đến với điều kiện trao chứng từ là D/A. Nhà nhập khẩu đã có văn bản chấp nhận thanh toán và ngân hàng A đã giao chứng từ cho khách hàng đi lấy hàng.

Đến hạn thanh toán, người mua không thanh toán, hỏi trách nhiệm thanh toán của ngân hàng A (ngân hàng thu hộ) là như thế nào?

Ngân hàng thu hộ không có trách nhiệm trả thay, vì cam kết thanh toán là của khách hàng (người nhập khẩu). Tuy nhiên, nếu ngân hàng thu hộ đã bảo lãnh thanh toán cho nhà nhập khẩu và đã gửi thông báo bảo lãnh đó cho ngân hàng nhờ thu, thì ngân hàng thu hộ phải thanh toán vô điều kiện khi nhờ thu đến hạn, mà không cần biết đến thiện chí hay năng lực thanh toán của khách hàng.

Trong lệnh nhờ thu có chỉ thị cho phép thanh toán từng phần và nói rõ 509 thanh toán theo điều kiện D/P và 50% thanh toán theo điều kiện D/A. Hỏi:

a. Người ủy thác (người xuất khẩu) phải lập bộ chứng từ như thế nào?

b. Ngân hàng thu hộ sẽ trao bộ chứng từ với điều kiện như thế nào?

a. Để phù hợp với quy định của Lệnh nhờ thu, người ủy thác pháp lý chứng từ, trong đó:

- Hóa đơn thương mại thể hiện 100% giá trị nhờ thu,

- Lập 02 hối phiếu, trong đó 01 hối phiếu at sight với 50% giá trị của hóa đơn; và 01 hối phiếu kỳ hạn để chấp nhận với 50% giá trị hóa đơn.b. Ngân hàng thu hộ sẽ trao chứng từ khi khách hàng đã thực hiện trả ngay 50% giá trị hóa đơn và đã ký chấp nhận hối phiếu kỳ hạn 50% giá trị hóa đơn.

Chữ ký của người ký phát hối phiếu có phải đăng ký không? Đăng ký ở đâu? Cách thức kiểm tra như thế nào?

a. Đối với các pháp nhân: Chỉ có những người có thẩm quyền theo quyết định thành lập, giấy đăng ký kinh doanh, thay mặt pháp nhân đó thì mới có quyền ký phát hối phiếu.

b. Đối với các thể nhân: Không cần đăng ký chữ ký, nhưng phải đủ năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự. Tùy theo uy tín và mức độ tin cậy của hai bên, mà khi ký hối phiếu có cần người làm chứng hay không. Người làm chứng uy tín và phổ biến ngày nay đó là các luật sư hay công chứng viên.

Lệnh nhờ thu quy định phí nhờ thu bên nào bên ấy chịu, nhưng người nhập khẩu từ chối thanh toán. Hỏi ngân hàng thu hộ phải làm gì?

Nếu Lệnh nhờ thu quy định rằng phí và/hoặc chi phí nhờ thu do Người trả tiền chịu, mà không nói rõ là có được miễn hay không, nhưng Người trả tiền từ chối thanh toán, thì, Ngân hàng thu hộ có thể trao chứng từ khi nhận được thanh toán hoặc chấp nhận hối phiếu hoặc chấp nhận các điều kiện khác, tùy từng trường hợp, mà không thu các khoản phí và/hoặc chi phí nhờ thu như đã yêu cầu.

Bất kỳ khi nào, khi các khoản phí và/hoặc chi phí nhờ thu được miễn, thì chúng sẽ được tính cho bên mà từ đó nhận được Nhờ thu gửi đến và sẽ được khấu trừ vào số tiền thanh toán.

Nếu Lệnh nhờ thu quy định phí bên nào bên ấy chịu (SHA) và không ? được miễn, nhưng người trả tiền từ chối thanh toán. Hỏi ngân hàng thu hộ phải làm gì?

Khi Lệnh nhờ thu nói rõ rằng các khoản phí và/hoặc chi phí nhờ thu không được miễn nhưng Người trả tiền lại từ chối thanh toán, thì Ngân hàng thu hộ sẽ không trao chứng từ và không chịu trách nhiệm gì về bất kỳ hậu quả nào phát sinh do bất kỳ sự chậm trễ nào trong việc chuyển giao chứng từ.

Khi các khoản phí và/hoặc chi phí nhờ thu bị từ chối thanh toán, thì Ngân hàng thu hộ phải không chậm trễ thông báo bằng viễn thông, hoặc nếu không thể, thì bằng các phương tiện nhanh chóng khác cho ngân hàng mà từ đó nhận được Lệnh nhờ thu gửi đến.

Sau khi giao hàng, nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ, ký phát hối phiếu đòi tiền Ngân hàng phát hành LC và chỉ định người thụ hưởng ghi ở mặt trước hối phiếu là chính mình. Là cán bộ ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu, bạn sẽ làm gì?

Sẽ là vô cùng sai lầm nếu cán bộ ngân hàng im lặng và chuyển bộ chứng từ cùng hối phiếu đi đòi tiền nước ngoài mà không có khuyến cáo gì đối với khách hàng. Vì hối phiếu chỉ định người thụ hưởng là người xuất khẩu, mà người này lại không có tài khoản ở nước ngoài, thì ngân hàng nước ngoài biết trả tiền cho ai? Do đó, nhà xuất khẩu sẽ không lấy được tiền, chừng nào hối phiếu chưa được xuất trình lại cho phù hợp.

Để xuất trình hối phiếu phù hợp, hầu hết các câu trả lời đều cho rằng, cán bộ ngân hàng sẽ yêu cầu khách hàng ký phát lại hối phiếu và chỉ định ngân hàng phục vụ khách hàng là người thụ hưởng hối phiếu. Làm như vậy là không sai, nhưng có thể làm cách khác đơn giản hơn, đồng thời phản ánh được bản chất của quan hệ hối phiếu, đó là: "Nhà xuất khẩu chỉ việc ký hậu hối phiếu chuyển nhượng cho ngân hàng phục vụ mình".

Hy vọng bài chia sẻ về Bài Tập Thanh Toán Quốc Tế Có Lời Giải của Xuất nhập khẩu Lê Ánh sẽ hữu ích tới bạn đọc. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết và đừng quên theo dõi các bài viết tiếp theo của Xuất nhập khẩu Lê Ánh nhé.

Các Loại Điện MT (Message Type) Trong Thanh Toán Quốc Tế

Hối Phiếu Là Gì? So Sánh Hối Phiếu Và Lệnh Phiếu

CCC Là Gì? Quy Trình Nhận Chứng Nhận Bắt Buộc Trung Quốc CCC

Sửa Đổi LC Chuyển Nhượng Trong Thanh Toán Quốc Tế

Từ khóa: bài tập thanh toán quốc tế, bài tập cán cân thanh toán quốc tế, bài tập thanh toán quốc tế tỷ giá hối đoái, giải bài tập thanh toán quốc tế, bài tập môn thanh toán quốc tế, bài tập thanh toán quốc tế có lời giải, các dạng bài tập thanh toán quốc tế, bài tập các phương thức thanh toán quốc tế, bài tập tình huống thanh toán quốc tế, bài tập về thanh toán quốc tế

Xuất nhập khẩu Lê Ánh – Địa chỉ đào tạo xuất nhập khẩu thực tế số 1 Việt Nam. Chúng tôi đã tổ chức thành công các khóa học xuất nhập khẩu ở Hà Nội và TPHCM, khóa học logistics cơ bản - chuyên sâu, khóa học thanh toán quốc tế, khóa học khai báo hải quan chuyên sâu, Khóa học purchasing, khóa học sale xuất khẩu chuyên sâu hay khóa học báo cáo quyết toán hải quan... và hỗ trợ việc làm cho hàng nghìn học viên, mang đến cơ hội làm việc trong ngành logistics và xuất nhập khẩu đến với đông đảo học viên trên cả nước.

Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn chi tiết về các khóa học xuất nhập khẩu TPHCM, Hà Nội hay theo hình thức online: 0904.84.8855

Ngoài các khóa học xuất nhập khẩu - logistics chất lượng thì trung tâm Lê Ánh còn cung cấp các khóa học kế toán online - offline, khóa học hành chính nhân sự chuyên nghiệp chất lượng tốt nhất hiện nay.

Thực hiện bởi: XUẤT NHẬP KHẨU LÊ ÁNH - TRUNG TÂM ĐÀO TẠO XUẤT NHẬP KHẨU THỰC TẾ SỐ 1 VIỆT NAM

Bài tập kinh tế vi mô chương 1,2,3 giúp các bạn sinh viên củng cố kiến thức bằng cách làm bài tập trắc nghiệm lí thuyết và tính toán về các chương 1,2,3 là lí Tổng quan về kinh tế học vi mô, Cungcầu hàng hóa và cân bằng thị trường, Hành vi người tiêu dùng, cũng như các bài tập tự luận

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌCA.TRẮC NGHIỆM

1 Nghiên cứu chi tiết các doanh nghiệp, hộ gia đình, các cá nhân, các thị trường ở đó

họ giao dịch với nhau được gọi là:

a Kinh tế học vi mô b Kinh tế học vĩ mô

c Kinh tế học thực chứng d Kinh tế học chuẩn tắc

2 Nghiên cứu hành vi của toàn bộ nền kinh tế tổng thể được gọi là:

5 Trong các câu sau đây, câu nào thuộc kinh tế học chuẩn tắc:

a) Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư

b) Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất

c) Chính sách tiền tệ thu hẹp sẽ làm tăng lãi suất

d) Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư

6 Trong các câu sau đây, câu nào thuộc kinh tế học thực chứng:

a) Phải giảm lãi suất để kích thích đầu tư

b) Lãi suất hiện nay là quá thấp

d) Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư

7 Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vi mô:

a) Tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam hiện nay ở mức cao

b) Lợi nhuận kinh tế là động lực thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập vàongành sản xuất

c) Chính sách tài chính, tiền tệ là công cụ điều tiết của chính phủ trong nền kinhtế

d) Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam vừa qua không quá mức 2 con số

8 Câu nào sau đây thuộc kinh tế học vĩ mô:

a) Tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều nước rất cao

b) Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân nước ta các năm vừa qua gần khoảng 8%c) Tỷ lệ lạm phát ở nước ta dưới 15% mỗi năm

10 Tổng giá trị thiệt hại do thiên tai gây ra trong năm 2009 ước tính gần 23,2 nghìn

tỷ đồng, gấp gần 2 lần năm 2008

a) Kinh tế học vi mô thực chứng

c) Kinh tế học vĩ mô thực chứng

11 Do sức tiêu thụ hàng hóa trên thị trường thế giới thu hẹp, giá cả của nhiều loạihàng hóa giảm mạnh làm kim ngạch xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2009 chỉ đạt gần41,4 tỷ USD

a) Kinh tế học vi mô thực chứng

c) Kinh tế học vĩ mô thực chứng

12 Vấn đề cơ bản nhất mà kinh tế học phải giải quyết:

13 Vấn đề cơ bản của 1 hệ thống kinh tế đó là:

a) Sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu?

14 Đường cong thể hiện các phối hợp tối đa giữa số lượng các loại sản phẩm mà nềnkinh tế đạt được trong điều kiện sử dụng tất cả các nguồn lực kinh tế được gọi là:a) Đường đẳng lượng

c) Đường giới hạn khả năng sản xuất

15 Đường giới hạn khả năng sản xuất được xây dựng trên giả định:

a) Các nguồn lực của nền kinh tế có giới hạn

Sử dụng hình bên dưới để trả lời các câu hỏi từ câu 17 đến câu 21

a) Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả

b) Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả

c) Nền kinh tế không thể sản xuất được

a) Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả

b) Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả

c) Nền kinh tế không thể sản xuất được

a) Nền kinh tế sản xuất có hiệu quả

b) Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả

c) Nền kinh tế không thể sản xuất được

22 Đường giới hạn khả năng sản xuất có chữ viết tắt là:

24 Quy luật chi phí cơ hội tăng dần thể hiện:

a) Mức sản lượng ở dưới đường giới hạn khả năng sản xuất

b) Mức sản lượng ở trên đường giới hạn khả năng sản xuất

c) Số lượng sản phẩm này bị mất đi để sản xuất thêm 1 đơn vị sản phẩm khácd) Chi phí sản xuất sản phẩm ngày càng tăng

25 Đường giới hạn khả năng sản xuất được vẽ dựa trên yếu tố không đổi nào:

a) Hệ thống kinh tế truyền thống

30 Điểm khác biệt giữa mô hình hệ thống kinh tế thị trường và hệ thống kinh tế hỗnhợp đó là:

a) Nhà nước tham gia quản lý ngân sách

b) Nhà nước tham gia quản lý kinh tế

c) Nhà nước tham gia quản lý chính trị

Gỉa định nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: Phim (bộ) và lương thực (tấn) Có

1) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF

2) Hãy xác định các phối hợp của phim và lương thực mà tại đó sản xuất có hiệuquả, không hiệu quả và không thể đạt được

3) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 9 bộ phim và 22 tấn lương thực, bây giờ muốnsản xuất thêm 8 bộ phim nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu tấn lương thực.4) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 17 bộ phim và 17 tấn lương thực, bây giờmuốn sản xuất thêm 5tấn lương thực nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu bộphim

Gỉa định nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: quần áo (bộ) và giày dép (đôi) Có

Phối hợp Quần áo (bộ) Giày dép (đôi)

1) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF

2) Hãy xác định các phối hợp của quần áo và giày dép mà tại đó sản xuất có hiệuquả, không hiệu quả và không thể đạt được

3) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 13 bộ quần áo và 5 đôi giày dép, bây giờmuốn sản xuất thêm 9 bộ quần áo nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu đôigiày dép

4) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 27 bộ quần áo và 1 đôi giày dép, bây giờmuốn sản xuất thêm 2 đôi giày dép nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu bộquần áo

5) Hãy tính và minh họa trên đường PPF chi phí cơ hội của việc sản xuất 3,5,7 đôigiày dép

6) Tại sao chi phí cơ hội lại thay đổi ?

Gỉa định nền kinh tế chỉ sản xuất 2 loại sản phẩm: quần áo (bộ) và xe hơi (chiếc) Có

Phối hợp Quần áo (bộ) Xe hơi (chiếc)

1) Vẽ đường giới hạn khả năng sản xuất PPF

2) Hãy xác định các phối hợp của quần áo và xe hơi mà tại đó sản xuất có hiệuquả, không hiệu quả và không thể đạt được

3) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 550 bộ quần áo và 30 chiếc xe hơi, bây giờmuốn sản xuất thêm 200 bộ quần áo nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu chiếc

4) Nếu nền kinh tế đang sản xuất ở 550 bộ quần áo và 30 chiếc xe hơi, bây giờmuốn sản xuất thêm 10 chiếc xe hơi nữa thì phải giảm sản xuất bao nhiêu bộquần áo

5) Hãy tính và minh họa trên đường PPF chi phí cơ hội của việc sản xuất20,30,40.50 chiếc xe hơi

Tại sao chi phí cơ hội lại thay đổi ?

CHƯƠNG 2 CUNG – CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNGA.TRẮC NGHIỆM

1 Trong các hình sau, hình nào biểu diễn đường cầu:

3 Theo quy luật của cầu, với điều kiện các yếu tố khác không đổi, người tiêu dùng sẽ

mua số lượng hàng hóa (Q) như thế nào khi mà mức giá (P) của hàng hóa đó tăng lên:

c) Vừa đồng biến vừa nghịch biến

5 Theo quy luật của cung, với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nhà sản xuất sẽ

sản xuất số lượng hàng hóa (Q) như thế nào khi mà mức giá (P) của hàng hóa đó tănglên:

9 Trong hình vẽ sau đường D1 đang dịch chuyển sang đường D2 theo kiểu:

a) Dịch chuyển lên trênb) Dịch chuyển sang tráic) Dịch chuyển xuống dướid) Dịch chuyển sang phải

10 Khi giá của mặt hàng X tăng lên, dẫn đến lượng cầu về mặt hàng Y tăng lên Mốiquan hệ giữa X và Y là:

11 Khi giá của mặt hàng X tăng lên, dẫn đến lượng cầu về mặt hàng Y giảm xuống.

a) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng tăng

b) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm

c) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng

d) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng giảm

13 Khi cung dịch chuyển sang trái, cầu không đổi thì mức giá cân bằng và sản lượngcân bằng:

a) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng tăng

b) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm

c) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng

d) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng giảm

14 Khi cung dịch chuyển sang phải, cầu dịch chuyển sang trái thì mức giá cân bằng

a) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng tăng

b) Giá cân bằng tăng, lượng cân bằng giảm

c) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng tăng

d) Giá cân bằng giảm, lượng cân bằng giảm

15 Khi giá sản phẩm thay đổi, còn các yếu tố sở thích, thu nhập,…không đổi thìđường cầu sẽ có:

b) Sự di chuyển dọc theo đường cầu

c) Vừa di chuyển vừa dịch chuyển

16 Khi các yếu tố ngoài giá như sở thích, thu nhập,giá cả hàng hóa liên quan,….thìđường cầu sẽ có:

b) Sự di chuyển dọc theo đường cầu

c) Vừa di chuyển vừa dịch chuyển

17 Độ co giãn của cầu theo giá là:

a) Tỷ lệ % tăng trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1%b) Tỷ lệ % thay đổi trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1%c) Tỷ lệ % giảm trong lượng cầu khi giá sản phẩm thay đổi 1%d) Tỷ lệ % tăng trong lượng cầu khi giá sản phẩm tăng lên 1%

18 Trong hình vẽ sau, hãy xác định độ co giãn của cầu theo giá:

a) |ED| < 1 b) |ED| >1 c) |ED| = 0 d) |ED| = ∞

19 Nếu độ co giãn của cầu theo giá |ED| = 1, thì ta nói:

20 Trong hình vẽ sau, độ co giãn của cung theo giá:

21 Trong hình vẽ sau, hãy xác định độ co giãn của cầu theo giá tại điểm E:

a)|ED| < 1 b)|ED| >1 c)|ED| = 0 d)|ED| = ∞ 22.Giả sử giá giảm 10%, lượng cầu tăng 30% Vậy co giãn của cầu theo giá sẽ là:

26.Hệ số co giãn của cầu theo giá của mặt hàng tivi là -3 Điều này có nghĩa là:

a) Giá giảm 1% thì lượng cầu tăng 3%

b) Giá tăng 1% thì lượng cầu tăng 3%

c) Giá giảm 1% thì lượng cầu giảm 3 lần

d) Giá tăng 1% thì lượng cầu tăng 3 lần

27 Hãy sắp xếp các đường cầu sau theo thứ tự có độ co giãn từ nhỏ đến lớn ở điểmcắt nhau:

Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ câu 28 đến câu 31

Hàm số cung và cầu của sảm phẩm X có dạng: (S) QS = P - 5

Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ câu 34 đến câu 37

Cho đường cầu và đường cung như sau:

Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ câu 38 đến câu 41

Cho đường cầu và đường cung như sau:

Dùng thông tin sau để trả lời câu hỏi từ câu 42 đến câu 47

Xem xét thị trường có lượng cung – lượng cầu ở các mức giá khác nhau như sau:

46 Nếu chính phủ ấn định mức giá trần là 80 thì thị trường sẽ:

50 Ban đầu thị trường cân bằng tại Po; Qo Sau đó chính phủ quy định…….thìđường cung sẽ dịch chuyển sang trái

11B 12A 13B 14E 15B 16A 17B 18C 19D 20B

2 Xác định mức giá và điểm cân bằng? Tổng số tiền mà người tiêu dùng chi tiêu?

3 Hãy tính độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng?

4 Nhà nước qui định mức giá sàn 42 ngàn đồng/kg Hãy tính sản lượng bán ratrên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể?

5 Chính phủ đánh thuế 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng X Tính giá cả và sảnlượng cân bằng trong trường hợp này

2.Tại điểm cân bằng E ta có: Qd=Qs  -0,3P+50=0,7P+10

=> PE=40 ngàn đồng/kg; QE=38 triệu kg

Tổng số tiền NTD chi tiêu=Qd.PE= 1520 tỷ

Điểm cân bằng mới là giao điểm của Qd và Qst

 -0,3P+50=0,7P+5  PE’=44,2 ngàn đồng/kg; QE’=36,74 triệu kg

-Người mua chịu thuế=PE’-PE=44,2-40=4,2 ngàn đồng/kg

-Người bán chịu thuế=PE-Ps=40-38,2=1,8 ngàn đồng/kg

-Thị trường tiêu thụ: Qt=-0,3*44,2+50=36,74 triệu kg

-Tiền thuế Nhà nước thu được=Qt*t=36,74*6=220,44 tỷ

2 Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng

3 Chính phủ trợ cấp 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng A Tính giá cả và sản lượngcân bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền người tiêu dùng được hưởng? tổng

số tiền trợ cấp chính phủ chi ra?

1.Tại điểm cân bằng E ta có: Qd=Qs  -0,1P+28=0,1P-8

=> PE=100 ngàn đồng/kg; QE= 18 triệu kg

Điểm cân bằng mới là giao điểm của Qd và Qst

 -0,1P+28=0,1P+8,6 PE’=97 ngàn đồng/kg; QE’=18,3 triệu kg

-Người mua được hưởng trợ cấp=PE-PE’=100-97=3 ngàn đồng/kg

-Người bán được hưởng trợ cấp=Ps-PE=103-100=3 ngàn đồng/kg

-Tổng số tiền NTD được hưởng=3000*18,3*1.000.000= 54,9 tỷ

-Tiền thuế Nhà nước chi=6000*18,3*1.000.000= 109,8 tỷ

2 Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng

3 Nhà nước qui định mức giá trần 40 ngàn đồng/lít Hãy tính sản lượng bán ratrên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể?

4 Chính phủ đánh thuế 5 ngàn đồng/lít cho mặt hàng A Tính giá cả và sản lượngcân bằng trong trường hợp này? tổng số tiền thuế chính phủ thu được?

1.Tại điểm cân bằng E ta có: Qd=Qs 30 – 0.2P= 0.6P – 10

=> PE=50 ngàn đồng/lít; QE= 20 triệu lít

Điểm cân bằng mới là giao điểm của Qd và Qst

 30 – 0.2P =0,6P-13 PE’=53,75 ngàn đồng/lít; QE’=19,25 triệu lít

-Người mua chịu thuế=PE’-PE=53,75 -50=3,75 ngàn đồng/lít

-Người bán chịu thuế=PE-Ps=50-48,75 =1,25 ngàn đồng/kg

-Thị trường tiêu thụ: Qt=30 – 0.2*53,75=19,25 triệu lít

-Tiền thuế Nhà nước thu được=Qt*t=96,25 tỷ

2 Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng.

3 Nhà nước qui định mức giá sàn 70 ngàn đồng/kg Hãy tính sản lượng bán ratrên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể?

4 Chính phủ trợ cấp 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng A Tính giá cả và sản lượngcân bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền người tiêu dùng được hưởng? tổng

số tiền trợ cấp chính phủ chi ra?

2 Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng

3 Nhà nước qui định mức giá trần 40 ngàn đồng/lít Hãy tính sản lượng bán ratrên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể?

4 Chính phủ đánh thuế 5 ngàn đồng/lít cho mặt hàng A Tính giá cả và sản lượngcân bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền nhà sản xuất được hưởng? tổng sốtiền người tiêu dùng chi tiêu? tổng số tiền thuế chính phủ thu được?

2 Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng

3 Nhà nước qui định mức giá trần 14 ngàn đồng/kg Hãy tính sản lượng bán ratrên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể?

4 Chính phủ đánh thuế 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng A Tính giá cả và sản lượngcân bằng trong trường hợp này?

Có tài liệu về hàm cầu và hàm cung của mặt hàng A tại thị trường Việt Nam nhưsau:

2 Xác định độ co giãn của cung và độ co giãn của cầu tại điểm cân bằng

3 Nhà nước qui định mức giá sàn 32 ngàn đồng/kg Hãy tính sản lượng bán ratrên thị trường? tình hình hàng hóa trên thị trường như thế nào? Số lượng cụ thể?

4 Chính phủ trợ cấp 6 ngàn đồng/kg cho mặt hàng A Tính giá cả và sản lượngcân bằng trong trường hợp này? Tính tổng số tiền người tiêu dùng được nhận? tổng

số tiền người tiêu dùng chi tiêu? tổng số tiền thuế chính phủ chi ra ?

Bài 4, 5, 6, 7 giống như những bài trên

d) Mức thỏa mãn tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị sản phẩm

2 Thu nhập thực tế của người tiêu dùng sẽ tăng lên khi giá của hàng hóa mà ngườitiêu dùng mua tăng lên:

a) Một vé xem hài lấy một vé xem phim

b) Một vé xem hài lấy hai vé xem phim

c) Hai cái vé xem hài lấy một vé xem phim

9 Hữu dụng biên của 1 hàng hóa chỉ ra:

a) Tính hữu dụng của 1 hàng hóa là có giới hạn

b) Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung

10 Hữu dụng biên giảm dần có ý nghĩa:

a) Tính hữu dụng của 1 hàng hóa là có giới hạn

b) Sự sẵn sàng thanh toán cho một đơn vị hàng hóa bổ sung giảm khi tiêu dùngnhiều hàng hóa đó hơn

c) Độ dốc của đường ngân sách nhỏ hơn khi tiêu dùng nhiều hàng hóa đó hơnd) Tất cả đều sai

11 Nếu bạn chi ra 50ngđ để mua 1 vé xem phim và 80ngđ cho 2 cái vé xem phim.Vậy hữu dụng biên của cái máy thứ 2 là:

b) Dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ban đầu

13 Khi giá của 1 hàng hóa ( biểu thị trên trục hoành) giảm thì đường ngân sách:a) Dịch chuyển ra ngoài song song với đường ngân sách ban đầu

b) Dịch chuyển vào trong song song với đường ngân sách ban đầu

14 Nếu cầu về một hàng hóa giảm khi thu nhập giảm thì đó là: